Các nhà khoa học Trung Quốc khẳng định họ đã tạo ra được “Sao Tử thần” thật ngoài đời, có khả năng tiêu diệt vệ tinh kẻ địch ngay trên quỹ đạo.
Với sự liên kết của tên gọi “Pi” và những công nghệ được đồn đoán, Tesla Pi Phone đang thu hút nhiều sự chú ý từ cộng đồng công nghệ. Tuy nhiên, sự thật đằng sau Tesla Pi vẫn còn...
Một tàu thăm dò mang tên Europa Clipper của NASA sẽ được phóng lên với mục tiêu khám phá mặt trăng băng giá Europa của sao Mộc để tìm kiếm dấu hiệu sự sống.
NASA cho biết Trái Đất sẽ có thêm 'mặt trăng thứ hai' từ hôm nay. Nó sẽ quay quanh trái đất trong gần 2 tháng.
Xe tự hành thăm dò sao hỏa Perseverance phát hiện một tảng đá sọc đen trắng không giống bất kỳ tảng đá nào từng thấy trên trước đây trên hành tinh đỏ.
Hai phi hành gia của NASA đang bị mắc kẹt trên Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS) khi tàu vũ trụ của họ - chiếc Boeing Starliner - tiếp tục gặp sự cố kỹ thuật.
Những hạt thủy tinh nhỏ được người Trung Quốc mang về từ Mặt trăng năm 2020 lại tiết lộ một sự thật to lớn.
Vùng đất này bị hạn chế dưới quản lý quân sự và điểm bảo tồn di tích văn hóa trong khu vực này không mở cửa cho công chúng.
NASA vừa công bố bức ảnh chụp cận cảnh cụm sao cầu NGC 2005 mà cơ quan này gọi là "hóa thạch của vũ trụ".
"Hiệp sĩ Đen" là tên một vật thể lạ được cho đang quay quanh Trái đất, gây ra nhiều tranh cãi về bản chất thật của nó.
Không phải là bản nâng cấp từ MiG-31K như nhiều người vẫn lầm tưởng, tiêm kích MiG-31I là phiên bản phát triển cho mục đích đặc biệt của quân đội Nga.
Vệ tinh bí ẩn có tên "Hiệp sĩ Đen" được cho là xuất hiện trong quỹ đạo Trái Đất cách đây hơn 13.000 năm. Một số người cho rằng đó có thể là phi thuyền của người ngoài hành tinh.
Do ở gần Trái đất nên các tiểu mặt trăng là ứng cử viên hàng đầu để khám phá. Giờ đây, một số nhà khoa học muốn sử dụng những vệ tinh nhỏ bé này để đưa nhân loại tiến sâu hơn vào...
Nước là nguồn gốc của sự sống, mọi sinh vật trên Trái đất đều không thể tách rời khỏi nước, vậy câu hỏi đặt ra là, nước rất quan trọng, vậy nước trên Trái đất đến từ đâu?
Vệ tinh mang tên L-SAR4 01 được phóng vào lúc 1h26 ngày 13/8 (00h26 cùng ngày theo giờ Hà Nội) bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-3B và đã đi vào quỹ đạo thành công theo kế hoạch.
Nghiên cứu mới nhất đã phát hiện ra việc hàng nghìn vệ tinh nhân tạo gây ra bức xạ có hại cho thiên văn nói chung.
Chính quyền Kiev liên kết một tia sáng chói lòa khiến cả thành phố cảnh báo không kích ít ngày trước là vệ tinh NASA bị rơi, nhưng cơ quan vũ trụ này vừa lên tiếng khẳng định điều...
19.000 "vật thể lạ" chưa từng thấy trong bất kỳ khảo sát đại dương nào đã được phát hiện bởi chiến binh mạnh mẽ CryoSat-2 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).
Tàu vũ trụ Amal của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã chụp được ảnh chi tiết nhất về vệ tinh Deimos của sao Hỏa.
Được ví như "vết lõm" trong từ trường của Trái Đất, Dị thường Nam Đại Tây Dương (SAA) là một vết lõm bí ẩn có thể "hãm hại" vệ tinh và tàu vũ trụ.