Chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, các phố phường của Thủ đô Hà Nội được trang trí cờ, hoa, băng rôn, khẩu hiệu, tranh cổ động, pano lớn... càng trở...
Đổng lý Ngự tiền Văn phòng Phạm Khắc Hòe đã góp phần không nhỏ vào việc vận động vua Bảo Đại thoái vị và thúc đẩy sự sụp đổ của nền quân chủ nhà Nguyễn trong Cách mạng tháng Tám...
Kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc Khánh 2/9 (2/9/1945 - 2/9/2024), UBND thành phố Hà Nội đề nghị người dân treo cờ Tổ quốc.
Ngôi nhà cổ ở Tiền Giang - nơi ghi dấu Chủ tịch Tôn Đức Thắng từng ở và hoạt động cách mạng đã được sửa sang lại nhưng những hình ảnh, kỷ vật nơi đây vẫn đang được lưu giữ cẩn thận.
Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Giáo hội Phật giáo tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ Cầu siêu, thắp nến tri ân, tưởng niệm anh hùng liệt sĩ nhà báo cách mạng.
Chùa Da ở TP. Vinh (Nghệ An) là ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam thờ tự 511 liệt sĩ nhà báo hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
Quảng trường Nhà hát Lớn ở Hà Nội, Ngọ Môn ở Huế và Dinh Tổng Thận ở Long An là ba địa điểm có tầm quan trọng đặc biệt trong cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
Ngày 22/9/1945, chỉ một tháng sau cuộc Cách mạng Tháng 8, với dã tâm đô hộ đất nước ta một lần nữa, quân Pháp đã tái chiếm Sài Gòn. Một giai đoạn cách mạng mới bắt đầu trên toàn...
Nằm ở số 12 phố Ngô Quyền, tòa nhà Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) không chỉ đặc sắc về kiến trúc mà còn là nơi đã chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng của Thủ đô...
Báo chí ứng vạn biến nhưng luôn giữ được cái bất biến là những giá trị cốt lõi của báo chí cách mạng. Báo chí phải dẫn dắt thông tin trên không gian mạng.
"Nói đến lời thề của đảng viên là nói đến lý tưởng, là lòng tự trọng, là danh dự, là lương tâm... của người cộng sản" - PGS.TS, Đại biểu Quốc hội khoá XIII Bùi Thị An.
Công cuộc chuyển đổi số hiện nay, báo chí có vai trò quan trọng, mang sứ mệnh tuyên truyền đúng đắn, đầy đủ, kịp thời về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Trong hành trình tạo ra và hoàn thiện máy ATM, đưa thiết bị này trở thành một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp ngân hàng, có dấu ấn đậm nét thuộc về một tiến sĩ gốc Việt.
Trong những ngày bão táp cách mạng, Việt Nam Giải phóng quân và hàng vạn chiến sĩ tự vệ là lực lượng xung kích, nòng cốt cho toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.
Nhiều địa danh gắn liền với sự kiện Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội giờ đây là những điểm đến nổi tiếng mà bất kể ai tới thăm Thủ đô khó có thể bỏ lỡ.
Quốc dân Đại hội ở đình Tân Trào được coi như Hội nghị Diên hồng lần thứ hai trong lịch sử nước ta. Từ ngôi đình này, Lệnh tổng khởi nghĩa đã được thông qua, lá phát súng báo hiệu...
Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định con đường kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, coi trọng việc xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
“Khí thế rầm rộ như thác vỡ bờ, chúng tôi vừa đi vừa hô vang khẩu hiệu: “Việt Nam độc lập muôn năm, Mặt trận Việt Minh muôn năm”, cảm xúc dâng trào chưa từng có”, Đảng viên lão...
Ngày 6/1/1946, toàn thể nhân dân trên mọi miền Tổ quốc, không phân biệt già trẻ, gái trai, dân tộc, tôn giáo đã nô nức đi bỏ phiếu bầu ra Quốc hội đầu tiên.
Cái chết nhục nhã của Trần Dụ Châu là một lời cảnh cáo gửi đến những kẻ lén lút đục khoét công quỹ của nhà nước, trục lợi của nhân dân. Pháp luật phải thẳng tay vạch mặt và trừng...