Ông Lê Văn Cừ giữ bảng tên của lính Mỹ Don C. Harrell, người đã thiệt
mạng trên chiếc máy bay trực thăng bị ông bắn rơi tại làng An Phú, Củ
Chi. Ông Cừ - bí danh Sáu Cừ - là một cựu chiến binh của Mặt trận Dân
tộc Giải phóng Miền Nam, người đã bắn rơi 8 máy bay Mỹ trong cuộc chiến
tranh Việt Nam.
Ông Võ Văn Chấp, một cựu binh 56 tuổi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, giữ bức ảnh của mình và các đồng đội bên xác một chiếc máy bay trực thăng Mỹ
bị đơn vị của ông bắn hạ gần Củ Chi ngày 19/4/1971. Bà Nguyễn Thị Lốp, 56 tuổi, là góa phụ của liệt sĩ Nguyễn
Văn Lém (bí danh Bảy Lốp). Ông Lém là người chiến sĩ Giải phóng bị tướng cảnh sát Nguyễn Ngọc Loan
hành quyết bằng súng trên đường phố Sài Gòn trong chiến dịch Mậu Thân
1968. Bên ngoài Trại cải tạo Z30D, huyện Hàm Tân, tỉnh Thuận Hải (nay là tỉnh Bình Thuận). Sau 1975, khoảng 2.000 cựu viên chức, quân nhân của chế độ cũ được cải tạo tại đây. Đến năm 1988, phần lớn trong số đó đã ra khỏi trại.
Hai trong số các trại viên còn lại tại trại cải tạo Thủ Đức đứng ở ngưỡng
cửa của thư viện trại. Người bên phải là ông Trần Văn Hai, người làm
Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc Gia của chính quyền Sài Gòn thay vị tướng
tai tiếng Nguyễn Ngọc Loan năm 1968. Người kia là một cựu Đại tá an ninh
Sài Gòn. Hội trường chính ở Trại cải tạo Thủ Đức ngày nghỉ cuối tuần, khi vợ con
của trại viên có thể đến thăm và xem ti-vi cùng người thân của mình. Một viên chức cao cấp của chế độ Sài Gòn cũ phấn khởi chờ ngày tái ngộ với gia
đình tại ga Sài Gòn, sau khoảng khoảng thời gian học tập – cải tạo ở ngoại tỉnh. Cảnh mừng mừng tủi tủi khi các trại viên trở về với gia đình sau thời gian dài xa cách. Mới ra khỏi trại cải tạo, ông Lý Tòng Bá (phải) - viên tướng cũ nổi tiếng của
quân lực Sài Gòn - đã gặp gỡ các cựu chiến binh Giải phóng tại một ngôi làng gần Củ
Chi. Đây là chiến trường ác liệt năm xưa, nơi ông Bá đã chỉ huy lực
lượng thiết giáp đối đầu với các du kích Giải phóng. “Chúng tôi đã lầm đường lạc lối vì ngoại quốc. Giờ đây chúng ta
đều là anh em một nhà”, ông Bá nói. Trẻ em TP. HCM chơi đùa trên một chiếc máy bay Mỹ được trưng bày nhân kỷ niệm 20 năm cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân. Một thanh niên ngồi trên khẩu pháo lính Mỹ từng sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Một bé gái sinh sau năm 1975 đu mình trên mũi của một chiếc máy bay Mỹ từng tham chiến trên bầu trời Việt Nam. Công cụ reo giắc chết chóc một thời giờ đây trở thành những khối kim loại hiền lành và vô hại… Hai em bé trên mâm pháo. Một thiếu nữ cầm những đóa cúc vàng trên đường Nguyễn Huệ, TP. HCM, nơi bày bán hoa Tết theo truyền thống. Một góc đường Nguyễn Huệ dịp Tết 1988. Các vũ công ballet nhí tại một buổi hòa nhạc dịp Tết. Một cậu bé đội chiếc mũ được làm từ vỏ hộp thuốc lá ngoại. Đây là mốt mới của trẻ em TP. HCM dịp Tết 1988.
Ông Lê Văn Cừ giữ bảng tên của lính Mỹ Don C. Harrell, người đã thiệt
mạng trên chiếc máy bay trực thăng bị ông bắn rơi tại làng An Phú, Củ
Chi. Ông Cừ - bí danh Sáu Cừ - là một cựu chiến binh của Mặt trận Dân
tộc Giải phóng Miền Nam, người đã bắn rơi 8 máy bay Mỹ trong cuộc chiến
tranh Việt Nam.
Ông Võ Văn Chấp, một cựu binh 56 tuổi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, giữ bức ảnh của mình và các đồng đội bên xác một chiếc máy bay trực thăng Mỹ
bị đơn vị của ông bắn hạ gần Củ Chi ngày 19/4/1971.
Bà Nguyễn Thị Lốp, 56 tuổi, là góa phụ của liệt sĩ Nguyễn
Văn Lém (bí danh Bảy Lốp). Ông Lém là người chiến sĩ Giải phóng bị tướng cảnh sát Nguyễn Ngọc Loan
hành quyết bằng súng trên đường phố Sài Gòn trong chiến dịch Mậu Thân
1968.
Bên ngoài Trại cải tạo Z30D, huyện Hàm Tân, tỉnh Thuận Hải (nay là tỉnh Bình Thuận). Sau 1975, khoảng 2.000 cựu viên chức, quân nhân của chế độ cũ được cải tạo tại đây. Đến năm 1988, phần lớn trong số đó đã ra khỏi trại.
Hai trong số các trại viên còn lại tại trại cải tạo Thủ Đức đứng ở ngưỡng
cửa của thư viện trại. Người bên phải là ông Trần Văn Hai, người làm
Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc Gia của chính quyền Sài Gòn thay vị tướng
tai tiếng Nguyễn Ngọc Loan năm 1968. Người kia là một cựu Đại tá an ninh
Sài Gòn.
Hội trường chính ở Trại cải tạo Thủ Đức ngày nghỉ cuối tuần, khi vợ con
của trại viên có thể đến thăm và xem ti-vi cùng người thân của mình.
Một viên chức cao cấp của chế độ Sài Gòn cũ phấn khởi chờ ngày tái ngộ với gia
đình tại ga Sài Gòn, sau khoảng khoảng thời gian học tập – cải tạo ở ngoại tỉnh.
Cảnh mừng mừng tủi tủi khi các trại viên trở về với gia đình sau thời gian dài xa cách.
Mới ra khỏi trại cải tạo, ông Lý Tòng Bá (phải) - viên tướng cũ nổi tiếng của
quân lực Sài Gòn - đã gặp gỡ các cựu chiến binh Giải phóng tại một ngôi làng gần Củ
Chi. Đây là chiến trường ác liệt năm xưa, nơi ông Bá đã chỉ huy lực
lượng thiết giáp đối đầu với các du kích Giải phóng. “Chúng tôi đã lầm đường lạc lối vì ngoại quốc. Giờ đây chúng ta
đều là anh em một nhà”, ông Bá nói.
Trẻ em TP. HCM chơi đùa trên một chiếc máy bay Mỹ được trưng bày nhân kỷ niệm 20 năm cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân.
Một thanh niên ngồi trên khẩu pháo lính Mỹ từng sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.
Một bé gái sinh sau năm 1975 đu mình trên mũi của một chiếc máy bay Mỹ từng tham chiến trên bầu trời Việt Nam.
Công cụ reo giắc chết chóc một thời giờ đây trở thành những khối kim loại hiền lành và vô hại…
Hai em bé trên mâm pháo.
Một thiếu nữ cầm những đóa cúc vàng trên đường Nguyễn Huệ, TP. HCM, nơi bày bán hoa Tết theo truyền thống.
Một góc đường Nguyễn Huệ dịp Tết 1988.
Các vũ công ballet nhí tại một buổi hòa nhạc dịp Tết.
Một cậu bé đội chiếc mũ được làm từ vỏ hộp thuốc lá ngoại. Đây là mốt mới của trẻ em TP. HCM dịp Tết 1988.