Bệnh gút là do sự tích tụ quá nhiều axit uric trong cơ thể gây ra. Axit uric được sản sinh từ sự phân hủy của các chất gọi là purin. Purin có trong tất cả các mô của cơ thể. Các chất này cũng có trong nhiều loại thực phẩm, vậy nên hãy khéo léo chọn thực phẩm hàng ngày.Sò. Sò nói riêng và các động vật biển nói chung là những thực phẩm nhiều đạm, và nhiều chất purin. Các chuyên gia y tế khuyên bạn nên hạn chế ăn đồ biển, vì chất purin có trong đồ biển sẽ làm sản sinh ra các tinh thể acid uric ứ đọng trong các mô mềm và khớp. Định lượng đồ biển an toàn cho mỗi người là 120 - 170g/ ngày.Cá trích. Bệnh nhân gout tuyệt đối không nên thêm cá trích, cá ngừ, cá cơm vào thực đơn bữa ăn hàng ngày. Trong khi đó, tôm, tôm hùm hay cua được cho là những thực phẩm an toàn cho những bệnh nhân gút.Bia. Không chỉ làm tăng mức độ uric acid trong cơ thể mà bia còn trục xuất các chất này ra ngoài từ hệ thống nước tiểu. Rượu cũng không thể là thức uống thay thế cho bệnh nhân gút vì nó có thể dẫn tới viêm gan.Thịt đỏ không tốt cho người bệnh gút. Bởi đây là nhóm thực phẩm giàu protein. Hàm lượng purin trong các loại thịt là khác nhau. Thịt trắng nói chung là tốt hơn so với thịt đỏ. Bạn không phải kiêng thịt đỏ hoàn toàn, nhưng tuy nhiên bác sĩ khuyên bạn không nên ăn nhiều thịt đỏ như thịt bò, thịt ngựa, thịt dê, thịt chó.Nếu ăn quá nhiều, lượng protein dư thừa sẽ chuyển hóa thành chất béo dưới da, đồng thời sản sinh ra các acid uric, tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh gút. Sẽ là tốt nếu bạn thay đổi sang thịt trắng như gà, cừu …tuy nhiên hãy tránh gà tây, vì nó có hàm lượng purin cao hơn bất kỳ loại thịt nào.Đồ uống có đường. Tránh đồ uống có chất ngọt nhân tạo fructose corn syrup, như soda hoặc nước trái cây. Chất ngọt trong những loại đồ uống này không chỉ khiến bạn dễ dàng tăng cân mà còn kích thích cơ thể sản xuất ra axit uric nhiều hơn. Nghiên cứu cho thấy, những người đàn ông tiêu thụ nhiều đường fructose sẽ tăng nguy cơ bệnh gút hơn.Măng tây, súp lơ, rau bi na và nấm là những loại có purin cao hơn bất kỳ loại rau nào. Nhưng nếu bạn thích những thực phẩm này, không cần phải loại bỏ hoàn toàn măng tây trong bữa ăn của bạn.Nội tạng động vật, như gan, thận, lá lách. Nhóm thực phẩm này chứa nhiều nucleoprotein, khi tiêu hóa sinh ra các chất purin, acid uric. Không chỉ tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh gout mà còn không tốt cho tim mạch, không có lợi cho huyết áp, làm huyết áp tăng cao.Thực tế, có một số loại thực phẩm có thể chống lại bệnh gút mà vẫn rất dinh dưỡng. Chúng gồm những thực phẩm ít chất béo, rau củ quả, các thực phẩm làm từ sữa.
Bệnh gút là do sự tích tụ quá nhiều axit uric trong cơ thể gây ra. Axit uric được sản sinh từ sự phân hủy của các chất gọi là purin. Purin có trong tất cả các mô của cơ thể. Các chất này cũng có trong nhiều loại thực phẩm, vậy nên hãy khéo léo chọn thực phẩm hàng ngày.
Sò. Sò nói riêng và các động vật biển nói chung là những thực phẩm nhiều đạm, và nhiều chất purin. Các chuyên gia y tế khuyên bạn nên hạn chế ăn đồ biển, vì chất purin có trong đồ biển sẽ làm sản sinh ra các tinh thể acid uric ứ đọng trong các mô mềm và khớp. Định lượng đồ biển an toàn cho mỗi người là 120 - 170g/ ngày.
Cá trích. Bệnh nhân gout tuyệt đối không nên thêm cá trích, cá ngừ, cá cơm vào thực đơn bữa ăn hàng ngày. Trong khi đó, tôm, tôm hùm hay cua được cho là những thực phẩm an toàn cho những bệnh nhân gút.
Bia. Không chỉ làm tăng mức độ uric acid trong cơ thể mà bia còn trục xuất các chất này ra ngoài từ hệ thống nước tiểu. Rượu cũng không thể là thức uống thay thế cho bệnh nhân gút vì nó có thể dẫn tới viêm gan.
Thịt đỏ không tốt cho người bệnh gút. Bởi đây là nhóm thực phẩm giàu protein. Hàm lượng purin trong các loại thịt là khác nhau. Thịt trắng nói chung là tốt hơn so với thịt đỏ. Bạn không phải kiêng thịt đỏ hoàn toàn, nhưng tuy nhiên bác sĩ khuyên bạn không nên ăn nhiều thịt đỏ như thịt bò, thịt ngựa, thịt dê, thịt chó.
Nếu ăn quá nhiều, lượng protein dư thừa sẽ chuyển hóa thành chất béo dưới da, đồng thời sản sinh ra các acid uric, tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh gút. Sẽ là tốt nếu bạn thay đổi sang thịt trắng như gà, cừu …tuy nhiên hãy tránh gà tây, vì nó có hàm lượng purin cao hơn bất kỳ loại thịt nào.
Đồ uống có đường. Tránh đồ uống có chất ngọt nhân tạo fructose corn syrup, như soda hoặc nước trái cây. Chất ngọt trong những loại đồ uống này không chỉ khiến bạn dễ dàng tăng cân mà còn kích thích cơ thể sản xuất ra axit uric nhiều hơn. Nghiên cứu cho thấy, những người đàn ông tiêu thụ nhiều đường fructose sẽ tăng nguy cơ bệnh gút hơn.
Măng tây, súp lơ, rau bi na và nấm là những loại có purin cao hơn bất kỳ loại rau nào. Nhưng nếu bạn thích những thực phẩm này, không cần phải loại bỏ hoàn toàn măng tây trong bữa ăn của bạn.
Nội tạng động vật, như gan, thận, lá lách. Nhóm thực phẩm này chứa nhiều nucleoprotein, khi tiêu hóa sinh ra các chất purin, acid uric. Không chỉ tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh gout mà còn không tốt cho tim mạch, không có lợi cho huyết áp, làm huyết áp tăng cao.
Thực tế, có một số loại
thực phẩm có thể chống lại bệnh gút mà vẫn rất dinh dưỡng. Chúng gồm những thực phẩm ít chất béo, rau củ quả, các thực phẩm làm từ sữa.