Hệ thống buồng lái mô phỏng huấn luyện bay dành cho dòng trực thăng Mi-8 do quân chủng Phòng không-Không quân (PK_KQ) tự thiết kế và chế tạo dựa trên các công nghệ có sẵn trong nước là một trong những bước đột phá trong công tác huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của binh chủng. Nguồn ảnh: QPVN.Khi các hệ thống này giúp giải một phần bài toán đào tào và huấn luyện phi công trong tình hình mới, vừa giảm thiểu chi phí những vẫn đảm bảo hiệu quả đào tạo huấn luyện như trên phương tiện bay thật. Mặt khác cũng giúp các phi công có thể thực hành xử lý các tình huống khó trong ban bay huấn luyện ngay trên mặt đất thay vì trên phương tiện bay như trước đây. Nguồn ảnh: QPVN.Hệ thống buồng tập bay dành cho trực thăng Mi-8 hiện đang được trang bị cho một số đơn vị thuộc PK-KQ, trong đó có trung đoàn trực thăng 930 (Sư đoàn 372). Nguồn ảnh: QPVN.Cận cảnh màn hình hiển thị thông số mô phỏng của hệ thống huấn luyện. Với nhiều màn hình hiển thị và phần mềm hỗ trợ, sĩ quan đào tạo cùng các phi công có thể dễ dàng tùy chỉnh màn hình hiển thị, cho phép hiển thị những thông số tùy theo ý mình. Nguồn ảnh: QPVN.Hệ thống bay mô phỏng cũng được sử dụng cần điều khiển giống với cần điều khiển trực thăng ngoài đời thật. Với hệ thống mô phỏng này, các sĩ quan huấn luyện có thể xây dựng tình huống giả định một vài bộ phận trên máy bay gặp sự cố để học viên và phi công học cách đối phó với sự cố khi đang bay. Nguồn ảnh: QPVN.Hệ thống mô phỏng bay có thể giúp cán bộ đào tạo đánh giá được dúng năng lực của học viên cũng như phi công, trước khi họ có thể thực hiện các bài bay tập một cách thuần thục trên những chiếc trực thăng Mi-8 thực sự. Nguồn ảnh: QPVN.Mi-8 là thiết kế trực thăng huyền thoại do Mil Moscow (Liên Xô) phát triển từ những năm 1960, được 2 nhà máy Kazan và Ulan-Ude trực tiếp sản xuất cho tới tận ngày nay. Đây được xem là một trong những loại trực thăng sản xuất nhiều nhất trên thế giới (hơn 17.000 chiếc), sử dụng phổ biến nhất (ở khoảng 80 quốc gia, vùng lãnh thổ). Nguồn ảnh: Airliner.Trực thăng vận tải đa năng Mi-8 bắt đầu có mặt trong Không quân Nhân dân Việt Nam từ năm 1973. Nó đã tham gia phục vụ hiệu quả trong giai đoạn cuối cuộc chiến tranh chống Mỹ, và nhất là cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam 1978-1979, các chiến dịch giúp nhân dân Campuchia thoát họa diệt chủng. Nguồn ảnh: IMB.Hiện Mi-8 vẫn là một trong các trực thăng chủ lực của Không quân Việt Nam, làm nhiều nhiệm vụ từ vận tải, chiến đấu tới tìm kiếm cứu hộ cứu nạn. Trong ảnh là một chiếc Mi-8 của Trung đoàn trực thăng 930. Nguồn ảnh: IMB.Trung đoàn trực thăng 930 (Sư đoàn 372) có nhiệm vụ trinh sát mục tiêu cũng như vận tải quân sự khu vực miền Trung - Tây nguyên và phía nam vịnh Bắc bộ. Ngoài ra, trung đoàn còn có vai trò bay phục vụ lãnh đạo cấp cao, huấn luyện sĩ quan, tham gia tìm kiếm cứu nạn thiên tai và hiệp đồng tác chiến. Nguồn ảnh: IMB.Trung đoàn trực thăng 930 hiện được trang bị nhiều mẫu máy bay hiện đại, nhưng chủ yếu là dòng trực thăng Mi-8/17 có khả năng đáp ứng đa dạng các nhiệm vụ gồm cả chiến đấu. Nguồn ảnh: Zingnews.
Hệ thống buồng lái mô phỏng huấn luyện bay dành cho dòng trực thăng Mi-8 do quân chủng Phòng không-Không quân (PK_KQ) tự thiết kế và chế tạo dựa trên các công nghệ có sẵn trong nước là một trong những bước đột phá trong công tác huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của binh chủng. Nguồn ảnh: QPVN.
Khi các hệ thống này giúp giải một phần bài toán đào tào và huấn luyện phi công trong tình hình mới, vừa giảm thiểu chi phí những vẫn đảm bảo hiệu quả đào tạo huấn luyện như trên phương tiện bay thật. Mặt khác cũng giúp các phi công có thể thực hành xử lý các tình huống khó trong ban bay huấn luyện ngay trên mặt đất thay vì trên phương tiện bay như trước đây. Nguồn ảnh: QPVN.
Hệ thống buồng tập bay dành cho trực thăng Mi-8 hiện đang được trang bị cho một số đơn vị thuộc PK-KQ, trong đó có trung đoàn trực thăng 930 (Sư đoàn 372). Nguồn ảnh: QPVN.
Cận cảnh màn hình hiển thị thông số mô phỏng của hệ thống huấn luyện. Với nhiều màn hình hiển thị và phần mềm hỗ trợ, sĩ quan đào tạo cùng các phi công có thể dễ dàng tùy chỉnh màn hình hiển thị, cho phép hiển thị những thông số tùy theo ý mình. Nguồn ảnh: QPVN.
Hệ thống bay mô phỏng cũng được sử dụng cần điều khiển giống với cần điều khiển trực thăng ngoài đời thật. Với hệ thống mô phỏng này, các sĩ quan huấn luyện có thể xây dựng tình huống giả định một vài bộ phận trên máy bay gặp sự cố để học viên và phi công học cách đối phó với sự cố khi đang bay. Nguồn ảnh: QPVN.
Hệ thống mô phỏng bay có thể giúp cán bộ đào tạo đánh giá được dúng năng lực của học viên cũng như phi công, trước khi họ có thể thực hiện các bài bay tập một cách thuần thục trên những chiếc trực thăng Mi-8 thực sự. Nguồn ảnh: QPVN.
Mi-8 là thiết kế trực thăng huyền thoại do Mil Moscow (Liên Xô) phát triển từ những năm 1960, được 2 nhà máy Kazan và Ulan-Ude trực tiếp sản xuất cho tới tận ngày nay. Đây được xem là một trong những loại trực thăng sản xuất nhiều nhất trên thế giới (hơn 17.000 chiếc), sử dụng phổ biến nhất (ở khoảng 80 quốc gia, vùng lãnh thổ). Nguồn ảnh: Airliner.
Trực thăng vận tải đa năng Mi-8 bắt đầu có mặt trong Không quân Nhân dân Việt Nam từ năm 1973. Nó đã tham gia phục vụ hiệu quả trong giai đoạn cuối cuộc chiến tranh chống Mỹ, và nhất là cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam 1978-1979, các chiến dịch giúp nhân dân Campuchia thoát họa diệt chủng. Nguồn ảnh: IMB.
Hiện Mi-8 vẫn là một trong các trực thăng chủ lực của Không quân Việt Nam, làm nhiều nhiệm vụ từ vận tải, chiến đấu tới tìm kiếm cứu hộ cứu nạn. Trong ảnh là một chiếc Mi-8 của Trung đoàn trực thăng 930. Nguồn ảnh: IMB.
Trung đoàn trực thăng 930 (Sư đoàn 372) có nhiệm vụ trinh sát mục tiêu cũng như vận tải quân sự khu vực miền Trung - Tây nguyên và phía nam vịnh Bắc bộ. Ngoài ra, trung đoàn còn có vai trò bay phục vụ lãnh đạo cấp cao, huấn luyện sĩ quan, tham gia tìm kiếm cứu nạn thiên tai và hiệp đồng tác chiến. Nguồn ảnh: IMB.
Trung đoàn trực thăng 930 hiện được trang bị nhiều mẫu máy bay hiện đại, nhưng chủ yếu là dòng trực thăng Mi-8/17 có khả năng đáp ứng đa dạng các nhiệm vụ gồm cả chiến đấu. Nguồn ảnh: Zingnews.