Hiện nay, khoảng 1 trong 5 trẻ từ 4-5 tuổi và 1 trong 3 trẻ từ 10 -11 tuổi mắc bệnh thừa cân hoặc béo phì. Con số này làm giấy lên những lo ngại rằng, cha mẹ đã để trẻ ăn quá nhiều ngọt. Song, để cắt giảm lượng đường cho bé quả là khó, chỉ còn cách thay thế bằng những loại chất ngọt lành mạnh với cơ thể trẻ.1. Thay ngũ cốc có đường thành bánh quy không ướp muối và súp. Ăn sáng là cách tuyệt vời để bắt đầu năng lượng cho một ngày mới. Thay vì những chiếc bánh quy nhiều đường, thay bằng ngũ cốc vụn có đường. Có thể thêm trái cây xắt nhỏ để thay đổi khẩu vị.2. Thay bánh kẹo và các loại hạt không ướp muối thành những loại bánh trái cây. Rất thích hợp cho những trẻ đói dài sau một ngày đi học. Dẫu là trái cây có đường nhưng chúng là loại chất ngọt có lợi cho sức khỏe của bé. Chỉ cần mẹ đừng chỉ cho con uống mỗi nước trái cây vì chất ngọt sẽ quá nhiều. Tốt nhất là xắt lát nhỏ cho bé ăn.3. Thay đồ uống có đường thành đồ uống không đường và nước. Thay vì nước ngọt và nước có ga, đổi sang sữa không đường hoặc ít đường và nước chanh là tuyệt vời nhất.4. Kem và thạch thay bằng sữa chua hoặc sữa chua trộn hoa quả kiểu Hy Lạp. Chớ nên cho si rô vào trộn vì nó là loại có lượng đường gấp trăm lần các chất ngọt khác.Vậy làm sao mẹ biết sản phẩm nào là nhiều đường. Hãy nhìn kỹ bao bì, nếu thành phần đường 22,5g là quá cao. Mức đường khoảng trên dưới 5g là phù hợp nhất.Một chuyên gia đầu bếp đã phân cấp đường trong từng thực phẩm như sau. Đường trong ngũ cốc và các sản phẩm làm từ ngũ cốc có khoảng 29% đường. Một bát ngũ cốc có đường tương đương với 2 viên đường.Đường từ mứt và bánh kẹo có khoảng 22 % trong khi đồ uống có đường chiếm khoảng 30%. 1 lon nước có ga chứa khoảng 7 viên đường. Dựa vào định mức này, cha mẹ dễ dàng cân bằng dinh dưỡng với lượng đường vừa phải cho bé.
Hiện nay, khoảng 1 trong 5 trẻ từ 4-5 tuổi và 1 trong 3 trẻ từ 10 -11 tuổi mắc bệnh thừa cân hoặc béo phì. Con số này làm giấy lên những lo ngại rằng, cha mẹ đã để trẻ ăn quá nhiều ngọt. Song, để cắt giảm lượng đường cho bé quả là khó, chỉ còn cách thay thế bằng những loại chất ngọt lành mạnh với cơ thể trẻ.
1. Thay ngũ cốc có đường thành bánh quy không ướp muối và súp. Ăn sáng là cách tuyệt vời để bắt đầu năng lượng cho một ngày mới. Thay vì những chiếc bánh quy nhiều đường, thay bằng ngũ cốc vụn có đường. Có thể thêm trái cây xắt nhỏ để thay đổi khẩu vị.
2. Thay bánh kẹo và các loại hạt không ướp muối thành những loại bánh trái cây. Rất thích hợp cho những trẻ đói dài sau một ngày đi học. Dẫu là trái cây có đường nhưng chúng là loại chất ngọt có lợi cho sức khỏe của bé. Chỉ cần mẹ đừng chỉ cho con uống mỗi nước trái cây vì chất ngọt sẽ quá nhiều. Tốt nhất là xắt lát nhỏ cho bé ăn.
3. Thay đồ uống có đường thành đồ uống không đường và nước. Thay vì nước ngọt và nước có ga, đổi sang sữa không đường hoặc ít đường và nước chanh là tuyệt vời nhất.
4. Kem và thạch thay bằng sữa chua hoặc sữa chua trộn hoa quả kiểu Hy Lạp. Chớ nên cho si rô vào trộn vì nó là loại có lượng đường gấp trăm lần các chất ngọt khác.
Vậy làm sao mẹ biết sản phẩm nào là nhiều đường. Hãy nhìn kỹ bao bì, nếu thành phần đường 22,5g là quá cao. Mức đường khoảng trên dưới 5g là phù hợp nhất.
Một chuyên gia đầu bếp đã phân cấp đường trong từng thực phẩm như sau. Đường trong ngũ cốc và các sản phẩm làm từ ngũ cốc có khoảng 29% đường. Một bát ngũ cốc có đường tương đương với 2 viên đường.
Đường từ mứt và bánh kẹo có khoảng 22 % trong khi
đồ uống có đường chiếm khoảng 30%. 1 lon nước có ga chứa khoảng 7 viên đường. Dựa vào định mức này, cha mẹ dễ dàng cân bằng dinh dưỡng với lượng đường vừa phải cho bé.