250g hạt sen, 150g gạo nếp. Hạt sen ngâm bóc bỏ vỏ, bỏ tim, cho vào nồi, nấu chín, đánh nhuyễn, cho nếp đã vo sạch vào nấu thành cháo. Mỗi ngày dùng một lượng như thế, chia làm 3 lần ăn hết, dùng liên tục trong 5 ngày. Thận lợn 2 quả, đỗ trọng 15 g, nấu chín. Bổ đôi thận, bỏ đường gân trắng ở giữa, ăn trước khi đi ngủ, thích dụng với người có triệu chứng dọa sẩy thai, tỳ thận hư tổn. Gạo nếp 100 g, táo tầu 15 quả, nấu thành cháo để ăn, thích dụng với những người có triệu chứng dọa sẩy thai. 1 lá sen tươi, một lượng đường phèn vừa đủ. Lá sen rửa sạch, cắt sợi, cho vào nồi để nấu lấy nước, sau đó cho đường phèn vào, khuấy đều cho tan đường ra. Thơm mát, hấp dẫn, có công dụng an thai. Mỗi ngày dùng một lượng như vậy, chia làm 1 hoặc 2 lần dùng trong ngày, dùng liên tục 5 ngày. Nhưng, người bị sẩy thai được báo trước là do tỳ và thận suy yếu thì không nên dùng.30g nho khô, 25g mứt táo, một lượng thích hợp hồng trà. Cho nho khô, mứt táo, hồng trà vào nồi, thêm lượng nước thích hợp nấu sôi 3 phút, chia làm 3 lần dùng trong ngày. 120g dầu mè, 250g mật ong. Cho dầu mè và mật ong vào nồi riêng từng thứ, để lửa nhỏ nấu sôi, sau khi nguội hòa đều là dùng được. Mỗi lần 1 – 2 muỗng canh, mỗi ngày 2 lần. 1 con cá chép, 20 – 30g rễ cây gai, 50g gạo nếp. Cá chép bỏ vảy và nội tạng, cắt khúc mỏng, luộc sẵn. Cho rễ cây gai vào nồi nấu, lọc lấy nước, cùng nấu thành cháo loãng với 50g gạo nếp và nước cá chép, nêm một ít dầu, muối, hành, gừng vào là dùng được. Mỗi ngày 1 lần, có thể ăn sáng hoặc tối. 50g bí đỏ, 50g gạo tẻ, 25g đường mạch nha. Bí đỏ cắt thành hình quân cờ, nấu cháo với gạo tẻ, cho đường mạch nha vào ăn, mỗi ngày ăn 2 lần. Nước râu ngô: Sau khi có thai, mỗi ngày dùng râu ngô sắc uống, đến đúng thời kỳ đã bị say thai lần trước thì tăng lượng lên gấp đôi, uống đến khi đẻ mới thôi.Canh trứng gà ngải cứu: Lá ngải 50g, trứng gà 2 quả, đường trắng một ít. Lá ngải cho nước vừa đủ nấu canh, đập trứng vào đun chín, cho đường trắng vào khuấy tan. Hằng ngày uống trước khi đi ngủ.
250g hạt sen, 150g gạo nếp. Hạt sen ngâm bóc bỏ vỏ, bỏ tim, cho vào nồi, nấu chín, đánh nhuyễn, cho nếp đã vo sạch vào nấu thành cháo. Mỗi ngày dùng một lượng như thế, chia làm 3 lần ăn hết, dùng liên tục trong 5 ngày.
Thận lợn 2 quả, đỗ trọng 15 g, nấu chín. Bổ đôi thận, bỏ đường gân trắng ở giữa, ăn trước khi đi ngủ, thích dụng với người có triệu chứng dọa sẩy thai, tỳ thận hư tổn.
Gạo nếp 100 g, táo tầu 15 quả, nấu thành cháo để ăn, thích dụng với những người có triệu chứng dọa sẩy thai.
1 lá sen tươi, một lượng đường phèn vừa đủ. Lá sen rửa sạch, cắt sợi, cho vào nồi để nấu lấy nước, sau đó cho đường phèn vào, khuấy đều cho tan đường ra. Thơm mát, hấp dẫn, có công dụng an thai. Mỗi ngày dùng một lượng như vậy, chia làm 1 hoặc 2 lần dùng trong ngày, dùng liên tục 5 ngày. Nhưng, người bị sẩy thai được báo trước là do tỳ và thận suy yếu thì không nên dùng.
30g nho khô, 25g mứt táo, một lượng thích hợp hồng trà. Cho nho khô, mứt táo, hồng trà vào nồi, thêm lượng nước thích hợp nấu sôi 3 phút, chia làm 3 lần dùng trong ngày.
120g dầu mè, 250g mật ong. Cho dầu mè và mật ong vào nồi riêng từng thứ, để lửa nhỏ nấu sôi, sau khi nguội hòa đều là dùng được. Mỗi lần 1 – 2 muỗng canh, mỗi ngày 2 lần.
1 con cá chép, 20 – 30g rễ cây gai, 50g gạo nếp. Cá chép bỏ vảy và nội tạng, cắt khúc mỏng, luộc sẵn. Cho rễ cây gai vào nồi nấu, lọc lấy nước, cùng nấu thành cháo loãng với 50g gạo nếp và nước cá chép, nêm một ít dầu, muối, hành, gừng vào là dùng được. Mỗi ngày 1 lần, có thể ăn sáng hoặc tối.
50g bí đỏ, 50g gạo tẻ, 25g đường mạch nha. Bí đỏ cắt thành hình quân cờ, nấu cháo với gạo tẻ, cho đường mạch nha vào ăn, mỗi ngày ăn 2 lần.
Nước râu ngô: Sau khi có thai, mỗi ngày dùng râu ngô sắc uống, đến đúng thời kỳ đã bị say thai lần trước thì tăng lượng lên gấp đôi, uống đến khi đẻ mới thôi.
Canh trứng gà ngải cứu: Lá ngải 50g, trứng gà 2 quả, đường trắng một ít. Lá ngải cho nước vừa đủ nấu canh, đập trứng vào đun chín, cho đường trắng vào khuấy tan. Hằng ngày uống trước khi đi ngủ.