Loài nhện mạng phễu Úc sở hữu chất atracotoxin, chất độc kích thích hệ thần kinh lên quá tải, tăng huyết áp, khiến cho hàng triệu túi khí bên trong phổi vỡ tan. Đây là loài nhện nguy hiểm nhất thế giới. Bọ cạp Nam Phi có chất độc dortoxin có thể khiến con người ta tử vong. Loài này phun độc vào con mồi trước, sau đó mới tấn công. Cóc Bufo có loại độc bufotoxin, có thể gây chết người trong thời gian rất ngắn. Lượng bufotoxin trong một con cóc ước tính có thể gây chết cho 4-5 người khỏe mạnh. Chất độc của loài sâu bướm Lonomia tấn công các protein trong tế bào máu, làm mất khả năng đông máu, khiến máu tập trung ở gần chỗ thương xuất hiện vết bầm lớn, lan nhanh và hoại tử.Chất độc PhTx3 có trong loài nhện Wandering Brazil có thể khiến nạn nhân bị cương cứng mạnh, dẫn đến sự bất lực, sau đó nghẹt thở đến chết. Ốc nón sở hữu conotoxins, loại độc tố mạnh nhất thế giới. Ốc nón tiếp cận con mồi sẽ phóng ra một lưỡi móc và chích làm tê liệt chúng. Loài ếch phi tiêu độc tự sản xuất ra nọc độc bằng đồ ăn hàng ngày của chúng. Chất độc loài này thấm qua vết thương, lỗ chân lông, làm cho nạn nhân đau đớn, sốt, co giật và tê liệt. Sứa Irukandji là một trong những loại sinh vật nguy hiểm nhất của biển. Một cú chích nhỏ của loài sứa này mạnh đến nỗi có thể khiến con tôm hay cá nhỏ chết ngay lập tức.
Loài nhện mạng phễu Úc sở hữu chất atracotoxin, chất độc kích thích hệ thần kinh lên quá tải, tăng huyết áp, khiến cho hàng triệu túi khí bên trong phổi vỡ tan. Đây là loài nhện nguy hiểm nhất thế giới.
Bọ cạp Nam Phi có chất độc dortoxin có thể khiến con người ta tử vong. Loài này phun độc vào con mồi trước, sau đó mới tấn công.
Cóc Bufo có loại độc bufotoxin, có thể gây chết người trong thời gian rất ngắn. Lượng bufotoxin trong một con cóc ước tính có thể gây chết cho 4-5 người khỏe mạnh.
Chất độc của loài sâu bướm Lonomia tấn công các protein trong tế bào máu, làm mất khả năng đông máu, khiến máu tập trung ở gần chỗ thương xuất hiện vết bầm lớn, lan nhanh và hoại tử.
Chất độc PhTx3 có trong loài nhện Wandering Brazil có thể khiến nạn nhân bị cương cứng mạnh, dẫn đến sự bất lực, sau đó nghẹt thở đến chết.
Ốc nón sở hữu conotoxins, loại độc tố mạnh nhất thế giới. Ốc nón tiếp cận con mồi sẽ phóng ra một lưỡi móc và chích làm tê liệt chúng.
Loài ếch phi tiêu độc tự sản xuất ra nọc độc bằng đồ ăn hàng ngày của chúng. Chất độc loài này thấm qua vết thương, lỗ chân lông, làm cho nạn nhân đau đớn, sốt, co giật và tê liệt.
Sứa Irukandji là một trong những loại sinh vật nguy hiểm nhất của biển. Một cú chích nhỏ của loài sứa này mạnh đến nỗi có thể khiến con tôm hay cá nhỏ chết ngay lập tức.