Vườn thú Surabaya, Đông Java, Indonessia là vườn thú tàn độc nhất thế giới khi “chăm sóc” động vật bằng cách xiềng xích, bỏ đói trơ xương, cho ăn thịt tẩm formaldehyde... Phóng viên Richard Shears đã ghi lại những hình ảnh hết sức đau lòng của động vật hoang dã ở đây. Trong hình là những con voi bị xiềng xích với nhiều vết lở loét ở chân. Voi bị xích chặt cả 3 chân chỉ có thể đứng yên một chỗ, không thể bước lên phía trước hoặc lui lại phía sau. Lạc đà bị bỏ đói và gầy trơ xương. Khỉ mũ nâu Nam Mỹ bị nhốt sau lớp song sắt. Ánh mắt buồn rầu, chán nản của chú khỉ ám ảnh người xem, nó chỉ chạy đến nhận những quả chuối rồi về chuồng của mình. Hàng trăm con bồ nông bị nhốt chen chúc vào một cái chuồng với hồ nước bé tí. Hươu cao cổ chết đi chỉ còn khung xương. Chúa sơn lâm bị nhốt trong chuồng chật kín. Thậm chí, loài hổ cũng bị sở thú này cho ăn thịt tẩm formaldehyde, từng khiến một con hổ đã bị mục rữa đường tiêu hóa. Hà mã lùn châu Phi phải sống đơn độc trong bể nước bẩn đen ngòm. Sở thú Surabaya mở của vào năm 1926 dưới thời cai trị thuộc địa Hà Lan và từ đó đến nay chưa đề được nâng cấp, cải thiện. Chỉ từng tháng 7 đến tháng 9/2013, đã có 43 loài động vật đã bị chết ở sở thú này.
Vườn thú Surabaya, Đông Java, Indonessia là vườn thú tàn độc nhất thế giới khi “chăm sóc” động vật bằng cách xiềng xích, bỏ đói trơ xương, cho ăn thịt tẩm formaldehyde...
Phóng viên Richard Shears đã ghi lại những hình ảnh hết sức đau lòng của động vật hoang dã ở đây. Trong hình là những con voi bị xiềng xích với nhiều vết lở loét ở chân.
Voi bị xích chặt cả 3 chân chỉ có thể đứng yên một chỗ, không thể bước lên phía trước hoặc lui lại phía sau.
Lạc đà bị bỏ đói và gầy trơ xương.
Khỉ mũ nâu Nam Mỹ bị nhốt sau lớp song sắt.
Ánh mắt buồn rầu, chán nản của chú khỉ ám ảnh người xem, nó chỉ chạy đến nhận những quả chuối rồi về chuồng của mình.
Hàng trăm con bồ nông bị nhốt chen chúc vào một cái chuồng với hồ nước bé tí.
Hươu cao cổ chết đi chỉ còn khung xương.
Chúa sơn lâm bị nhốt trong chuồng chật kín.
Thậm chí, loài hổ cũng bị sở thú này cho ăn thịt tẩm formaldehyde, từng khiến một con hổ đã bị mục rữa đường tiêu hóa.
Hà mã lùn châu Phi phải sống đơn độc trong bể nước bẩn đen ngòm.
Sở thú Surabaya mở của vào năm 1926 dưới thời cai trị thuộc địa Hà Lan và từ đó đến nay chưa đề được nâng cấp, cải thiện.
Chỉ từng tháng 7 đến tháng 9/2013, đã có 43 loài động vật đã bị chết ở sở thú này.