Những bức ảnh “dựng tóc gáy” này được nhiếp ảnh gia Daniel Botelho chụp tại bãi biển Hổ, Bahamas, một nước nhỏ ở Đại Tây Dương.
Vincent Canabal tiếp cận với một nàng cá mập có tên Emma và cho nó ăn. Ảnh chụp cận cảnh cho thấy cái miệng rộng ngoác và hàm răng sắc nhọn của cá mập.
Người thợ lặn tỏ ra không hề sợ hãi khi bơi ngay sát con cá mập đang háu đói.
Anh thậm chí còn vuốt ve, thể hiện tình cảm với "hung thần" biển cả này.
2 con cá mập đang tiến tới đội lặn tại bãi biển Hổ ở Bahamas.
Đây không phải là công việc của những người yếu tim. “Bạn cần phải tôn trọng lũ cá mập, cẩn trọng và tập trung vào mọi việc” – Vincent cho hay.
Cá mập hổ là một loài động vật vô cùng nguy hiểm. Nó có thể nuốt chửng con mồi, từ động vật giáp xác, cá, hải cẩu tới những con cá mập nhỏ vào chiếc miệng rộng hoác của mình. Từ năm 1972, số lượng cá mập hổ trên toàn thế giới đã bị giam tới 97% do người ta tìm cách bắt cá mập để lấy vây.
Những bức ảnh “dựng tóc gáy” này được nhiếp ảnh gia Daniel Botelho chụp tại bãi biển Hổ, Bahamas, một nước nhỏ ở Đại Tây Dương.
Vincent Canabal tiếp cận với một nàng cá mập có tên Emma và cho nó ăn. Ảnh chụp cận cảnh cho thấy cái miệng rộng ngoác và hàm răng sắc nhọn của cá mập.
Người thợ lặn tỏ ra không hề sợ hãi khi bơi ngay sát con cá mập đang háu đói.
Anh thậm chí còn vuốt ve, thể hiện tình cảm với "hung thần" biển cả này.
2 con cá mập đang tiến tới đội lặn tại bãi biển Hổ ở Bahamas.
Đây không phải là công việc của những người yếu tim. “Bạn cần phải tôn trọng lũ cá mập, cẩn trọng và tập trung vào mọi việc” – Vincent cho hay.
Cá mập hổ là một loài động vật vô cùng nguy hiểm. Nó có thể nuốt chửng con mồi, từ động vật giáp xác, cá, hải cẩu tới những con cá mập nhỏ vào chiếc miệng rộng hoác của mình. Từ năm 1972, số lượng cá mập hổ trên toàn thế giới đã bị giam tới 97% do người ta tìm cách bắt cá mập để lấy vây.