Siêu máy tính Tianhe-2, Trung Quốc là phiên bản nâng cấp của Tianhe-1A. Cỗ máy có tốc độ ấn tượng lên tới 33,86 petaflops (2,6 tỷ phép tính mỗi giây) với hệ thống kết cấu gồm đến 3,12 triệu nhân.Cỗ máy Titan có tốc độ 17,6 petaflops, sử dụng Cray CPU và Nvidia GPU cùng 560.640 nhân.Siêu máy tính Sequoia (Mỹ) có tốc độ cực khủng vào cỡ 17,2 petaflops, 1,6 triệu nhân xử lý. Cỗ máy được sử dụng trong các lĩnh vực thử nghiệm kích thích vũ khí hạt nhân, động lực học chất lỏng, nghiên cứu thiên văn, năng lượng...Siêu máy tính K Computer của Nhật Bản gồm khoảng hơn 80.000 máy tính riêng biệt, tốc độ đạt 10,8 petaflops, 705.024 nhân Sparc và công nghệ đa kết nối 6 chiều Tofu.Cỗ máy Mira là chiếc siêu máy tính petascale phát triển trên công nghệ Blue Gene/Q. Máy có đến 787.432 nhân với tốc độ 8,6 petaflops. Siêu máy tính của Mỹ có chi phí để phát triển ước tính vào khoảng 180 triệu USD.Siêu máy tính Stampede thuộc trường Đại học Texas, Mỹ. Cỗ máy sở hữu công nghệ đa kết nối InfiniBand với tốc độ ước tính vào khoảng 5,2 petaflops.Máy tính Juqueen của Đức phát triển dựa trên công nghệ Blue Gene/Q với tốc độ 5 petaflops, thực hiện các phép tính phức tạp trong các lĩnh vực khoa học thần kinh, thuật toán sinh học, năng lượng, nghiên cứu khí hậu và vật lí lượng tử. Nó có 458.752 nhân xử lí.Siêu máy tính Vulcan được đặt tại Phòng nghiên cứu Quốc gia Lawrence Livermore, California, Mỹ. Cỗ máy sở hữu sức mạnh của 393.216 nhân xử lý với tốc độ đạt 4,3 petaflops, bao gồm 24 kệ máy và 24.576 điểm máy tính riêng biệt.Cỗ máy SuperMUC của Đức. SuperMUC hoạt động dựa trên hệ thống máy chủ IBM iDataPlex với 300TB RAM. Nó sở hữu công nghệ siêu kết nối InfiniBand, đạt công suất 2,9 petaflops.Siêu máy tính Tianhe-1A của Trung Quốc. Cỗ máy này có khả năng chạy với tốc độ 2,6 petaflops, tận dụng sức mạnh kết hợp của của Intel Xenon CPU và Nvidia GPU xuyên suốt 183.368 nhân xử lý. Nó chịu trách nhiệm xử lý các phép tính trong việc khai thác dầu khí và thiết kế công nghiệp vũ trụ.
Siêu máy tính Tianhe-2, Trung Quốc là phiên bản nâng cấp của Tianhe-1A. Cỗ máy có tốc độ ấn tượng lên tới 33,86 petaflops (2,6 tỷ phép tính mỗi giây) với hệ thống kết cấu gồm đến 3,12 triệu nhân.
Cỗ máy Titan có tốc độ 17,6 petaflops, sử dụng Cray CPU và Nvidia GPU cùng 560.640 nhân.
Siêu máy tính Sequoia (Mỹ) có tốc độ cực khủng vào cỡ 17,2 petaflops, 1,6 triệu nhân xử lý. Cỗ máy được sử dụng trong các lĩnh vực thử nghiệm kích thích vũ khí hạt nhân, động lực học chất lỏng, nghiên cứu thiên văn, năng lượng...
Siêu máy tính K Computer của Nhật Bản gồm khoảng hơn 80.000 máy tính riêng biệt, tốc độ đạt 10,8 petaflops, 705.024 nhân Sparc và công nghệ đa kết nối 6 chiều Tofu.
Cỗ máy Mira là chiếc siêu máy tính petascale phát triển trên công nghệ Blue Gene/Q. Máy có đến 787.432 nhân với tốc độ 8,6 petaflops. Siêu máy tính của Mỹ có chi phí để phát triển ước tính vào khoảng 180 triệu USD.
Siêu máy tính Stampede thuộc trường Đại học Texas, Mỹ. Cỗ máy sở hữu công nghệ đa kết nối InfiniBand với tốc độ ước tính vào khoảng 5,2 petaflops.
Máy tính Juqueen của Đức phát triển dựa trên công nghệ Blue Gene/Q với tốc độ 5 petaflops, thực hiện các phép tính phức tạp trong các lĩnh vực khoa học thần kinh, thuật toán sinh học, năng lượng, nghiên cứu khí hậu và vật lí lượng tử. Nó có 458.752 nhân xử lí.
Siêu máy tính Vulcan được đặt tại Phòng nghiên cứu Quốc gia Lawrence Livermore, California, Mỹ. Cỗ máy sở hữu sức mạnh của 393.216 nhân xử lý với tốc độ đạt 4,3 petaflops, bao gồm 24 kệ máy và 24.576 điểm máy tính riêng biệt.
Cỗ máy SuperMUC của Đức. SuperMUC hoạt động dựa trên hệ thống máy chủ IBM iDataPlex với 300TB RAM. Nó sở hữu công nghệ siêu kết nối InfiniBand, đạt công suất 2,9 petaflops.
Siêu máy tính Tianhe-1A của Trung Quốc. Cỗ máy này có khả năng chạy với tốc độ 2,6 petaflops, tận dụng sức mạnh kết hợp của của Intel Xenon CPU và Nvidia GPU xuyên suốt 183.368 nhân xử lý. Nó chịu trách nhiệm xử lý các phép tính trong việc khai thác dầu khí và thiết kế công nghiệp vũ trụ.