Một trong những tấm ảnh huyền bí, dị thường và nổi tiếng nhất trong lịch sử là quái vật hồ Loch Ness. Ngay từ khi mới xuất hiện, nó đã gây được sự chú ý của công chúng. Ngày 14/4/1933, vợ chồng John Mackay là người đầu tiên nhìn thấy con quái vật trên khi đang lái xe dọc theo bờ hồ trên.
Thật không may cho những người đã tốn nhiều thập kỷ để tìm hiểu con quái vật đó bởi tấm ảnh 100% là giả mạo. Một người đàn ông đã tạo ra bức ảnh đó để trả thù tờ Daily Mail vì dám chế nhạo mình. Khi đó, Daily Mail giễu cợt một người đàn ông có tên là Wetherall sau khi điều tra những gì mà người này tuyên bố về dấu chân của quái vật trên chỉ là lời nói dối trá. Nó thực ra là một con hà mã. Sau đó, tờ báo này "im lặng" không nói ra sự thật bởi những tấm ảnh đó gây được sự quan tâm đặc biệt của công chúng. Ảnh quái vật chân to (Bigfoot) của Roger Patterson và Robert Grimlin cũng trở thành một trong những tấm ảnh huyền bí nhất, khiến nhiều người cất công tìm hiểu trong suốt nhiều năm. Trong khi đang làm bộ phim tài liệu về quái vật thì họ bất ngờ nhìn thấy một con vật đáng sợ, khác lạ. Nó cao khoảng 2,2- 3,75m, cân nặng khoảng 250-450kg. Theo kết quả phân tích ADN đối với mẫu lông được cho là của Bigfoot, nhà khoa học xác định nó hoàn toàn phù hợp với lông của bò rừng bizon. Do đó, tất cả những gì được coi là dấu vết của Bigfoot đều giả mạo, không xác định hay xuất phát từ những con thú mà ai cũng biết. Bí ẩn Bigfoot vẫn còn đó và cuộc tìm kiếm vẫn cứ tiếp tục. Năm 1917, hai cô gái Elsie Wright và Frances Griffiths khẳng định đã chụp ảnh cùng với các sinh vật lạ được cho là thần tiên trong khu vườn nhà mình. Họ đã chụp tất cả 5 tấm ảnh với những sinh vật này ở bên bờ suối. Tuy nhiên đến cuối những năm 1970, Elsie Wright thú nhận đó chỉ là sản phầm mà hai cô cắt ra từ giấy. Tấm ảnh bóng ma đứng cạnh William Mulmer đã gây chấn động dư luận những năm 1861. Khi đó, Mulmer không trao giải thưởng cho người người đàn ông “ma” đứng đằng sau cô gái. Không hẳn tất cả mọi người đều tin rằng, Mulmer đã chụp được ảnh người chết. Sau này, Mulmer thừa nhận đã điều chỉnh giá trị phơi sáng của máy ảnh gấp đôi so với bình thường nên tạo ra được bức ảnh “ma quái” như vậy.
Chuyên gia nghiên cứu UFO George Adamski khẳng định rằng, một chiếc đĩa bay từng hai lần "ghé thăm" ông. Thậm chí, ông còn chụp được ảnh của chiếc đĩa bay này. Về sau, những trợ lý của ông đã thú nhận đó chỉ là một mô hình với chiếc chụp đèn và trái bòng bàn. Năm 1963, trước sự giám sát của một ủy ban đặc biệt với nhiều nhà khoa học danh tiếng, một thủy thủ người Tây Ban Nha tên là Tet Xerios đã chứng minh cho mọi người thấy là mình không chỉ có khả năng dùng ánh mắt để làm hỏng phim ảnh mà còn có thể ghi lại được các hình ảnh mình tưởng tượng trong đầu lên phim. Đây là ảnh chụp chiếc xe hơi trong mắt của Ted Serio. Tuy nhiên, sau đó, người ta đã phát hiện ra Gizmo đã dùng một số “thủ thuật” để tạo ra nó. Cuối cùng, chuyên gia tiến hành thí nghiệm và có thể tái tạo ra những hình ảnh có hiệu ứng tương tự như người thủy thủ đã từng làm. Bức ảnh nổi tiếng về một cô bé đang nhìn ra từ trong đám cháy lớn xảy ra tại một lâu đài cổ ở thị trấn Wem ở Shropshire, Anh năm 1995. Lính cứu hỏa sau đó đào bới đống đổ nát của ngôi nhà nhưng không tìm thấy thi thể của cô bé. Theo lời đồn của người dân địa phương, bé gái này có tên Jane Churm đã vô tình đốt cháy tòa thị chính thị trấn Wem năm 1677 vì đánh rơi một ngọn nến. Kể từ đó, bóng ma của bé gái này được cho là thường xuyên lai vãng ở thị trấn này. Tuy nhiên, một số người lại cho rằng, đó là tấm ảnh cũ của cô bé chụp trước khi xảy ra vụ hỏa hoạn.
Một trong những tấm ảnh huyền bí, dị thường và nổi tiếng nhất trong lịch sử là quái vật hồ Loch Ness. Ngay từ khi mới xuất hiện, nó đã gây được sự chú ý của công chúng. Ngày 14/4/1933, vợ chồng John Mackay là người đầu tiên nhìn thấy con quái vật trên khi đang lái xe dọc theo bờ hồ trên.
Thật không may cho những người đã tốn nhiều thập kỷ để tìm hiểu con quái vật đó bởi tấm ảnh 100% là giả mạo. Một người đàn ông đã tạo ra bức ảnh đó để trả thù tờ Daily Mail vì dám chế nhạo mình. Khi đó, Daily Mail giễu cợt một người đàn ông có tên là Wetherall sau khi điều tra những gì mà người này tuyên bố về dấu chân của quái vật trên chỉ là lời nói dối trá. Nó thực ra là một con hà mã. Sau đó, tờ báo này "im lặng" không nói ra sự thật bởi những tấm ảnh đó gây được sự quan tâm đặc biệt của công chúng.
Ảnh quái vật chân to (Bigfoot) của Roger Patterson và Robert Grimlin cũng trở thành một trong những tấm ảnh huyền bí nhất, khiến nhiều người cất công tìm hiểu trong suốt nhiều năm. Trong khi đang làm bộ phim tài liệu về quái vật thì họ bất ngờ nhìn thấy một con vật đáng sợ, khác lạ.
Nó cao khoảng 2,2- 3,75m, cân nặng khoảng 250-450kg. Theo kết quả phân tích ADN đối với mẫu lông được cho là của Bigfoot, nhà khoa học xác định nó hoàn toàn phù hợp với lông của bò rừng bizon. Do đó, tất cả những gì được coi là dấu vết của Bigfoot đều giả mạo, không xác định hay xuất phát từ những con thú mà ai cũng biết. Bí ẩn Bigfoot vẫn còn đó và cuộc tìm kiếm vẫn cứ tiếp tục.
Năm 1917, hai cô gái Elsie Wright và Frances Griffiths khẳng định đã chụp ảnh cùng với các sinh vật lạ được cho là thần tiên trong khu vườn nhà mình. Họ đã chụp tất cả 5 tấm ảnh với những sinh vật này ở bên bờ suối.
Tuy nhiên đến cuối những năm 1970, Elsie Wright thú nhận đó chỉ là sản phầm mà hai cô cắt ra từ giấy.
Tấm ảnh bóng ma đứng cạnh William Mulmer đã gây chấn động dư luận những năm 1861. Khi đó, Mulmer không trao giải thưởng cho người người đàn ông “ma” đứng đằng sau cô gái. Không hẳn tất cả mọi người đều tin rằng, Mulmer đã chụp được ảnh người chết. Sau này, Mulmer thừa nhận đã điều chỉnh giá trị phơi sáng của máy ảnh gấp đôi so với bình thường nên tạo ra được bức ảnh “ma quái” như vậy.
Chuyên gia nghiên cứu UFO George Adamski khẳng định rằng, một chiếc đĩa bay từng hai lần "ghé thăm" ông. Thậm chí, ông còn chụp được ảnh của chiếc đĩa bay này. Về sau, những trợ lý của ông đã thú nhận đó chỉ là một mô hình với chiếc chụp đèn và trái bòng bàn.
Năm 1963, trước sự giám sát của một ủy ban đặc biệt với nhiều nhà khoa học danh tiếng, một thủy thủ người Tây Ban Nha tên là Tet Xerios đã chứng minh cho mọi người thấy là mình không chỉ có khả năng dùng ánh mắt để làm hỏng phim ảnh mà còn có thể ghi lại được các hình ảnh mình tưởng tượng trong đầu lên phim. Đây là ảnh chụp chiếc xe hơi trong mắt của Ted Serio. Tuy nhiên, sau đó, người ta đã phát hiện ra Gizmo đã dùng một số “thủ thuật” để tạo ra nó. Cuối cùng, chuyên gia tiến hành thí nghiệm và có thể tái tạo ra những hình ảnh có hiệu ứng tương tự như người thủy thủ đã từng làm.
Bức ảnh nổi tiếng về một cô bé đang nhìn ra từ trong đám cháy lớn xảy ra tại một lâu đài cổ ở thị trấn Wem ở Shropshire, Anh năm 1995. Lính cứu hỏa sau đó đào bới đống đổ nát của ngôi nhà nhưng không tìm thấy thi thể của cô bé. Theo lời đồn của người dân địa phương, bé gái này có tên Jane Churm đã vô tình đốt cháy tòa thị chính thị trấn Wem năm 1677 vì đánh rơi một ngọn nến. Kể từ đó, bóng ma của bé gái này được cho là thường xuyên lai vãng ở thị trấn này. Tuy nhiên, một số người lại cho rằng, đó là tấm ảnh cũ của cô bé chụp trước khi xảy ra vụ hỏa hoạn.