Trong một chương trình vừa mới phát sóng gần đây của kênh Quốc phòng Việt Nam, kho vũ khí với tên lửa Scud và S-300 của Việt Nam đã lần đầu được lộ diện. Nguồn ảnh: QPVN.Hai loại tên lửa phòng không S-300 và tên lửa đạn đạo Scud của Việt Nam hiện cũng được coi là hai loại vũ khí "quốc bảo" hiện đại bậc nhất trong biên chế của quân đội ta. Nguồn ảnh: QPVN.Như được biết, Việt Nam đã đặt mua những dàn tên lửa S-300 đầu tiên từ phía Nga hồi năm 2008 với tổng giá trị hợp đồng lên tới 300 triệu USD. Nguồn ảnh: QPVN.Ban đầu, chúng ta đặt mua hai tổ hợp tên lửa S-300PMU-1 với tổng cộng 12 cơ cấu phóng cùng với hệ thống radar RLS 96L6. Tới năm 2012, Việt Nam tiếp tục đặt mua thêm tổ hợp tên lửa S-300 phiên bản S-300 PMU-2. Nguồn ảnh: QPVN.Trong khi đó, theo thông tin được Viện Nghiên cứu Hòa bình và Quốc tế Stockhom chỉ ra, Việt Nam đã bắt đầu nhận một số bệ phóng tên lửa cùng hàng chục quả đạn tên lửa Scud từ năm 1981. Nguồn ảnh: QPVN.R-17E là tên gọi đạn tên lửa thuộc tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch – chiến thuật xuất khẩu 9K72E Elbrus. Mặc dù vậy, thông thường phương Tây vẫn gọi chung một cái tên cho cả toàn bộ hệ thống này là tên lửa đạn đạo Scud. Nguồn ảnh: QPVN.Tên lửa R-17E có chiều dài tổng cộng 11,25 mét, đường kính thân 0,88 mét và trọng lượng phóng tối đa 5,9 tấn. Tên lửa được trang bị động cơ sử dụng nhiên liệu lỏng Isayev RD-21 và có hệ thống dẫn đường với ba con quay hồi chuyển, độ chính xác lệch tâm tối đa ở tầm bắn lớn nhất khoảng 450 mét. Nguồn ảnh: QPVN.Với việc Việt Nam được trang bị tổ hợp tên lửa đạn đạo Scud trong tay, chúng ta đã trở thành quốc gia có sức mạnh tên lửa lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Nguồn ảnh: QĐND.Đầu đạn của tên lửa Scud có trọng lượng 1 tấn. Loại tên lửa này cũng hoàn toàn có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân loại từ 5 tới 70 kiloton. Nguồn ảnh: QPVN.Ngoài ra, tên lửa đạn đạo Scud còn có thể mang theo được đầu đạn hóa học. Nguồn ảnh: QPVN.Nhà xửa sửa chữa được xây dựng dành riêng cho tổ hợp tên lửa Scud ở Việt Nam với thiết kế cực kỳ độc đáo giúp nâng được tên lửa lên thẳng góc 90 độ mà không cần cho xe phóng ra ngoài. Nguồn ảnh: Pinterest. Tổ hợp tên lửa chiến lược Scud của Việt Nam sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống. Nguồn: QPVN.
Trong một chương trình vừa mới phát sóng gần đây của kênh Quốc phòng Việt Nam, kho vũ khí với tên lửa Scud và S-300 của Việt Nam đã lần đầu được lộ diện. Nguồn ảnh: QPVN.
Hai loại tên lửa phòng không S-300 và tên lửa đạn đạo Scud của Việt Nam hiện cũng được coi là hai loại vũ khí "quốc bảo" hiện đại bậc nhất trong biên chế của quân đội ta. Nguồn ảnh: QPVN.
Như được biết, Việt Nam đã đặt mua những dàn tên lửa S-300 đầu tiên từ phía Nga hồi năm 2008 với tổng giá trị hợp đồng lên tới 300 triệu USD. Nguồn ảnh: QPVN.
Ban đầu, chúng ta đặt mua hai tổ hợp tên lửa S-300PMU-1 với tổng cộng 12 cơ cấu phóng cùng với hệ thống radar RLS 96L6. Tới năm 2012, Việt Nam tiếp tục đặt mua thêm tổ hợp tên lửa S-300 phiên bản S-300 PMU-2. Nguồn ảnh: QPVN.
Trong khi đó, theo thông tin được Viện Nghiên cứu Hòa bình và Quốc tế Stockhom chỉ ra, Việt Nam đã bắt đầu nhận một số bệ phóng tên lửa cùng hàng chục quả đạn tên lửa Scud từ năm 1981. Nguồn ảnh: QPVN.
R-17E là tên gọi đạn tên lửa thuộc tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch – chiến thuật xuất khẩu 9K72E Elbrus. Mặc dù vậy, thông thường phương Tây vẫn gọi chung một cái tên cho cả toàn bộ hệ thống này là tên lửa đạn đạo Scud. Nguồn ảnh: QPVN.
Tên lửa R-17E có chiều dài tổng cộng 11,25 mét, đường kính thân 0,88 mét và trọng lượng phóng tối đa 5,9 tấn. Tên lửa được trang bị động cơ sử dụng nhiên liệu lỏng Isayev RD-21 và có hệ thống dẫn đường với ba con quay hồi chuyển, độ chính xác lệch tâm tối đa ở tầm bắn lớn nhất khoảng 450 mét. Nguồn ảnh: QPVN.
Với việc Việt Nam được trang bị tổ hợp tên lửa đạn đạo Scud trong tay, chúng ta đã trở thành quốc gia có sức mạnh tên lửa lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Nguồn ảnh: QĐND.
Đầu đạn của tên lửa Scud có trọng lượng 1 tấn. Loại tên lửa này cũng hoàn toàn có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân loại từ 5 tới 70 kiloton. Nguồn ảnh: QPVN.
Ngoài ra, tên lửa đạn đạo Scud còn có thể mang theo được đầu đạn hóa học. Nguồn ảnh: QPVN.
Nhà xửa sửa chữa được xây dựng dành riêng cho tổ hợp tên lửa Scud ở Việt Nam với thiết kế cực kỳ độc đáo giúp nâng được tên lửa lên thẳng góc 90 độ mà không cần cho xe phóng ra ngoài. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tổ hợp tên lửa chiến lược Scud của Việt Nam sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống. Nguồn: QPVN.