David Douglas Duncan là phóng viên ảnh lừng danh nước Mỹ thế kỷ 20. Bộ ảnh "Cuộc chiến bị lãng quên" của ông là một trong số ít những chùm ảnh xuất sắc ghi dấu cuộc chiến tranh khốc liệt trên bán đảo Triều Tiên. Trong ảnh là Francis "Ike" Fento - một trong những chỉ huy lực lượng Thủy quân lục chiến của Mỹ đang nghe tin báo rằng, đơn vị của ông chỉ còn giữ được vài căn cứ. Nếu quân đội Bắc Triều Tiên tấn công thêm một trận nữa thì đơn vị của ông Fenton sẽ bị đánh bại. Thủy quân lục chiến Mỹ băng qua khu vực bùn lầy. Một binh sĩ thủy quân lục chiến Mỹ bị thương khi xe jeep chở ông vướng phải mìn. Người này đã khóc nức nở khi hay tin đồng đội của mình đã tử trận trong vụ nổ bom đó. "Trên chiến trường, hạ sĩ Leonard Hayworth rơi nước mắt sau khi bò về vị trí và nhận ra rằng, tất cả đạn dược đều đã hết. Mãi sau này, nguồn cung cấp đạn dược được chuyển đến thì họ mới có thể giữ vững được vị trí của mình tại chiến trường", ông Duncan mô tả về bức ảnh trong cuốn sách ảnh xuất bản năm 1951. Một binh sĩ bị thương được đồng đội cáng đi bằng khẩu súng máy năm 1950.Một đơn vị lính thủy đánh bộ của Mỹ hành quân trên con đường bên sườn núi được đặt tên là "Vách núi Ác mộng" trên đường rút quân khỏi căn cứ Chosin năm 1950. Hàng dài binh sĩ Mỹ rút quân khỏi căn cứ Chosin qua con đường tuyết phủ trắng xóa. Lính thủy đánh bộ Mỹ lộ vẻ mệt mỏi khi đi qua một con đường ở "Vách núi Ác mộng". Tất cả binh sĩ ăn mặc kín mít để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt của mùa đông trong thời gian diễn ra cuộc chiến ở bán đảo Triều Tiên năm 1950. Khuôn mặt của lính thủy đánh bộ Mỹ toát lên vẻ mệt mỏi, kiệt sức khi phải chống chọi với thời tiết lạnh giá khi rút quân khỏi căn cứ Chosin.Một binh sĩ Mỹ trùm chăn kín mít để chống lại thời tiết mùa đông khắc nghiệt.
David Douglas Duncan là phóng viên ảnh lừng danh nước Mỹ thế kỷ 20. Bộ ảnh "Cuộc chiến bị lãng quên" của ông là một trong số ít những chùm ảnh xuất sắc ghi dấu cuộc chiến tranh khốc liệt trên bán đảo Triều Tiên. Trong ảnh là Francis "Ike" Fento - một trong những chỉ huy lực lượng Thủy quân lục chiến của Mỹ đang nghe tin báo rằng, đơn vị của ông chỉ còn giữ được vài căn cứ. Nếu quân đội Bắc Triều Tiên tấn công thêm một trận nữa thì đơn vị của ông Fenton sẽ bị đánh bại.
Thủy quân lục chiến Mỹ băng qua khu vực bùn lầy.
Một binh sĩ thủy quân lục chiến Mỹ bị thương khi xe jeep chở ông vướng phải mìn. Người này đã khóc nức nở khi hay tin đồng đội của mình đã tử trận trong vụ nổ bom đó.
"Trên chiến trường, hạ sĩ Leonard Hayworth rơi nước mắt sau khi bò về vị trí và nhận ra rằng, tất cả đạn dược đều đã hết. Mãi sau này, nguồn cung cấp đạn dược được chuyển đến thì họ mới có thể giữ vững được vị trí của mình tại chiến trường", ông Duncan mô tả về bức ảnh trong cuốn sách ảnh xuất bản năm 1951.
Một binh sĩ bị thương được đồng đội cáng đi bằng khẩu súng máy năm 1950.
Một đơn vị lính thủy đánh bộ của Mỹ hành quân trên con đường bên sườn núi được đặt tên là "Vách núi Ác mộng" trên đường rút quân khỏi căn cứ Chosin năm 1950.
Hàng dài binh sĩ Mỹ rút quân khỏi căn cứ Chosin qua con đường tuyết phủ trắng xóa.
Lính thủy đánh bộ Mỹ lộ vẻ mệt mỏi khi đi qua một con đường ở "Vách núi Ác mộng". Tất cả binh sĩ ăn mặc kín mít để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt của mùa đông trong thời gian diễn ra cuộc chiến ở bán đảo Triều Tiên năm 1950.
Khuôn mặt của lính thủy đánh bộ Mỹ toát lên vẻ mệt mỏi, kiệt sức khi phải chống chọi với thời tiết lạnh giá khi rút quân khỏi căn cứ Chosin.
Một binh sĩ Mỹ trùm chăn kín mít để chống lại thời tiết mùa đông khắc nghiệt.