• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ XIV CÔNG TRÌNH 189 MINH KHAI VI PHẠM TTXD KINH QUỐC - LÂM THỊ THU TRÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Sức mạnh của hộ vệ hạm Gepard trong biên chế Hải quân Nga

Cập nhật lúc: 15:30 07/04/2021

Là một tàu chiến có sức mạnh và khả năng cơ động cao, được trang bị hệ thống vũ khí tiên tiến và khả năng tàng hình, hộ vệ hạm lớp Gepard được cho là bảo kiếm của hải quân Nga hiện tại.

  • Không mua thêm tàu chiến Gepard, Việt Nam có trở lại với khinh hạm Sigma?
  • Gepard 3.9 của Nga rút cục là khinh hạm, hay hộ vệ hạm?
Thái Hòa
Sự kiện: Vũ khí Việt Nam Tin tức Quân sự Quân Sự Nga
Chia sẻ
Trang: 1/17

Các hộ vệ hạm Gepard của Nga được thiết kế để kế thừa các tàu chiến lớp Koni trước đó và các tàu hộ tống lớp Grisha và lớp Parchim. Các khinh hạm hạng nhẹ Đề án 11661 Gepard được nhà máy đóng tàu Zelenodolsk.Được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ hộ tống và tuần tra, tàu hộ vệ Gepard có thể tấn công tàu nổi, tàu ngầm và các mục tiêu trên không. Con tàu có thể được triển khai độc lập hoặc là một phần của lực lượng hải quân tác chiến.Con tàu đầu tiên trong thuộc Đề án 11661 được đóng tại nhà máy đóng tàu Zelenodolsk Zavod ở Tatarstan vào năm 1991. Việc đóng tài bị đình chỉ vào năm 1995 do vấn đề kinh phí. Cuối cùng tàu cũng được hạ thủy vào tháng 7/2001 và được biên chế vào Hải quân Nga vào tháng 8/2002.Con tàu thứ hai có tên Dagestan (trước đây được gọi là Albatross), được đóng vào năm 1993 và hạ thủy vào tháng 4/2011, đưa vào biên chế của Hải quân Nga cuối năm 2011.Về thiết kế của tàu, phần vỏ được làm bằng thép hợp kim thấp, được chia thành mười khoang kín nước. Hợp kim nhôm-magiê được sử dụng trong cấu trúc thượng tầng. Con tàu được thiết kế để có thể vẫn nổi ngay cả khi hai khoang cạnh nhau bị ngập nước.Tàu được thiết kế với công nghệ tàng hình, động cơ được thiết kế giảm bớt tiếng ồn dưới nước để không ảnh hưởng đến chức năng của hệ thống sonar. Radar thứ cấp, trường nhiệt, từ trường và điện từ do hệ thống tàu tạo ra cũng được hạn chế.Tàu hộ vệ Gepard của Nga có sàn trực thăng phía sau để chở một máy bay trực thăng hải quân Ka-28 hoặc Ka-31 Helix. Hệ thống điều hòa không khí tạo điều kiện thoải mái cho phi hành đoàn làm việc trong mọi khu vực.Các tàu chiến lớp Gepard có chiều dài tổng thể 102m, rộng 13m và mớn nước 5,3m. Trọng lượng của tàu là 2.100 tấn. Thủy thủ đoàn gồm 103 người.Vũ khí chính của tàu là hệ thống tên lửa đối hạm Uran-E, bắn tên lửa chống hạm Kh-35E. Kh-35E có thể tiêu diệt các tàu tên lửa dẫn đường, tàu phóng lôi và pháo động cơ và các tàu nổi có trọng tải đến 5.000 tấn.Ngoài ra tàu còn được trang bị một khẩu pháo AK-176M 76,2mm. Nó có thể bắn 120 phát một phút với tầm bắn 10km. Hộ vệ hạm lớp Gepard cũng được trang bị hai hệ thống pháo AK-630M 30mm.Hệ thống phòng không tầm gần được cung cấp bởi hệ thống pháo phòng không Palma được trang bị Sosna-R SAM và hệ thống điều khiển hỏa lực pháo 3V-89 cỡ trung bình.Hệ thống Palma có thể bảo vệ con tàu trước tên lửa hành trình chống hạm và bom dẫn đường trên không. Nó có thể được triển khai chống lại máy bay cánh quay và cố định, các tàu nhỏ hơn và các mục tiêu mặt đất.Đối với tác chiến chống tàu ngầm, tàu được trang bị hai ống phóng ngư lôi 533mm kép bắn ngư lôi chống ngầm và một bệ phóng tên lửa chống ngầm RBU-6000 12 nòng. Tàu còn được trang bị bốn ống phóng tên lửa mồi nhử cố định PK-16 16 vòng, được lắp để đánh chặn các tên lửa chống hạm.Hệ thống radar bao gồm radar tìm kiếm trên không và bề mặt Cross Dome và radar điều khiển hỏa lực Pop Group SA-N-4. Bộ sonar Zarnitsa tích hợp một sonar gắn trên thân tàu MF và một sonar có độ sâu thay đổi (VDS). Ngoài ra, tàu cũng được trang bị thiết bị chỉ định mục tiêu tên lửa hành trình Bass Stand và máy dò phát xạ laser Spectr-FN.Hệ thống tác chiến điện tử bao gồm một ASOR-11661 ECM (hệ thống đối phó điện tử), một hệ thống đối phó sonar kéo Zmei, một thiết bị đánh chặn thụ động Bell Shroud và hai thiết bị gây nhiễu Bell Squat.Lớp Gepard được trang bị hệ thống đẩy hỗn hợp diesel hoặc khí (CODOG) bao gồm hai tuabin khí và một động cơ diesel Kiểu 61D. Nguồn điện trên tàu được tạo ra bởi ba bộ máy phát điện diesel 600kW. Giúp tàu có thể hoạt động trong phạm vi 8.000 km và có tốc độ tối đa là 50 km/h. Nguồn ảnh: Pinterest. Hải quân Nga nhập biên tàu chiến Gepard. Nguồn: Lamagfa.

Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga
Các hộ vệ hạm Gepard của Nga được thiết kế để kế thừa các tàu chiến lớp Koni trước đó và các tàu hộ tống lớp Grisha và lớp Parchim. Các khinh hạm hạng nhẹ Đề án 11661 Gepard được nhà máy đóng tàu Zelenodolsk.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-2
Được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ hộ tống và tuần tra, tàu hộ vệ Gepard có thể tấn công tàu nổi, tàu ngầm và các mục tiêu trên không. Con tàu có thể được triển khai độc lập hoặc là một phần của lực lượng hải quân tác chiến.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-3
Con tàu đầu tiên trong thuộc Đề án 11661 được đóng tại nhà máy đóng tàu Zelenodolsk Zavod ở Tatarstan vào năm 1991. Việc đóng tài bị đình chỉ vào năm 1995 do vấn đề kinh phí. Cuối cùng tàu cũng được hạ thủy vào tháng 7/2001 và được biên chế vào Hải quân Nga vào tháng 8/2002.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-4
Con tàu thứ hai có tên Dagestan (trước đây được gọi là Albatross), được đóng vào năm 1993 và hạ thủy vào tháng 4/2011, đưa vào biên chế của Hải quân Nga cuối năm 2011.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-5
Về thiết kế của tàu, phần vỏ được làm bằng thép hợp kim thấp, được chia thành mười khoang kín nước. Hợp kim nhôm-magiê được sử dụng trong cấu trúc thượng tầng. Con tàu được thiết kế để có thể vẫn nổi ngay cả khi hai khoang cạnh nhau bị ngập nước.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-6
Tàu được thiết kế với công nghệ tàng hình, động cơ được thiết kế giảm bớt tiếng ồn dưới nước để không ảnh hưởng đến chức năng của hệ thống sonar. Radar thứ cấp, trường nhiệt, từ trường và điện từ do hệ thống tàu tạo ra cũng được hạn chế.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-7
Tàu hộ vệ Gepard của Nga có sàn trực thăng phía sau để chở một máy bay trực thăng hải quân Ka-28 hoặc Ka-31 Helix. Hệ thống điều hòa không khí tạo điều kiện thoải mái cho phi hành đoàn làm việc trong mọi khu vực.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-8
Các tàu chiến lớp Gepard có chiều dài tổng thể 102m, rộng 13m và mớn nước 5,3m. Trọng lượng của tàu là 2.100 tấn. Thủy thủ đoàn gồm 103 người.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-9
Vũ khí chính của tàu là hệ thống tên lửa đối hạm Uran-E, bắn tên lửa chống hạm Kh-35E. Kh-35E có thể tiêu diệt các tàu tên lửa dẫn đường, tàu phóng lôi và pháo động cơ và các tàu nổi có trọng tải đến 5.000 tấn.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-10
Ngoài ra tàu còn được trang bị một khẩu pháo AK-176M 76,2mm. Nó có thể bắn 120 phát một phút với tầm bắn 10km. Hộ vệ hạm lớp Gepard cũng được trang bị hai hệ thống pháo AK-630M 30mm.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-11
Hệ thống phòng không tầm gần được cung cấp bởi hệ thống pháo phòng không Palma được trang bị Sosna-R SAM và hệ thống điều khiển hỏa lực pháo 3V-89 cỡ trung bình.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-12
Hệ thống Palma có thể bảo vệ con tàu trước tên lửa hành trình chống hạm và bom dẫn đường trên không. Nó có thể được triển khai chống lại máy bay cánh quay và cố định, các tàu nhỏ hơn và các mục tiêu mặt đất.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-13
Đối với tác chiến chống tàu ngầm, tàu được trang bị hai ống phóng ngư lôi 533mm kép bắn ngư lôi chống ngầm và một bệ phóng tên lửa chống ngầm RBU-6000 12 nòng. Tàu còn được trang bị bốn ống phóng tên lửa mồi nhử cố định PK-16 16 vòng, được lắp để đánh chặn các tên lửa chống hạm.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-14
Hệ thống radar bao gồm radar tìm kiếm trên không và bề mặt Cross Dome và radar điều khiển hỏa lực Pop Group SA-N-4. Bộ sonar Zarnitsa tích hợp một sonar gắn trên thân tàu MF và một sonar có độ sâu thay đổi (VDS). Ngoài ra, tàu cũng được trang bị thiết bị chỉ định mục tiêu tên lửa hành trình Bass Stand và máy dò phát xạ laser Spectr-FN.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-15
Hệ thống tác chiến điện tử bao gồm một ASOR-11661 ECM (hệ thống đối phó điện tử), một hệ thống đối phó sonar kéo Zmei, một thiết bị đánh chặn thụ động Bell Shroud và hai thiết bị gây nhiễu Bell Squat.
Suc manh cua ho ve ham Gepard trong bien che Hai quan Nga-Hinh-16
Lớp Gepard được trang bị hệ thống đẩy hỗn hợp diesel hoặc khí (CODOG) bao gồm hai tuabin khí và một động cơ diesel Kiểu 61D. Nguồn điện trên tàu được tạo ra bởi ba bộ máy phát điện diesel 600kW. Giúp tàu có thể hoạt động trong phạm vi 8.000 km và có tốc độ tối đa là 50 km/h. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hải quân Nga nhập biên tàu chiến Gepard. Nguồn: Lamagfa.

Tin tài trợ

  • Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

  • Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

  •  TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

    Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

  • Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

    Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

  • Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

    Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

  • Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

    Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

  • Giấc mơ của Kiev: Muốn Mỹ cung cấp miễn phí tên lửa Patriot

    Giấc mơ của Kiev: Muốn Mỹ cung cấp miễn phí tên lửa Patriot

  • 20 năm tham chiến ở Afghanistan, Mỹ đã “đốt” hết bao nhiêu tiền?

    20 năm tham chiến ở Afghanistan, Mỹ đã “đốt” hết bao nhiêu tiền?

Tin hình ảnh mới

  • Món bánh của đồng bào vùng núi phía Bắc nghe tên đã thấy tò mò

    Món bánh của đồng bào vùng núi phía Bắc nghe tên đã thấy tò mò

  • NSND Thu Hà, Vân Dung thân thiết hậu trường "Hướng dương ngược nắng"

    NSND Thu Hà, Vân Dung thân thiết hậu trường "Hướng dương ngược nắng"

  • Tìm thấy “thành phố vàng mất tích” 3.000 tuổi ở Ai Cập

    Tìm thấy “thành phố vàng mất tích” 3.000 tuổi ở Ai Cập

  • Lộ người vợ được nhà vua đa tình nhất nước Anh yêu chiều

    Lộ người vợ được nhà vua đa tình nhất nước Anh yêu chiều

  • “Mục sở thị” nhà mái tranh độc đáo giữa lòng đô thị

    “Mục sở thị” nhà mái tranh độc đáo giữa lòng đô thị

  • Cách chọn trang phục khoe chân dài “hack dáng” của Linh Ka dù chỉ cao 1m56

    Cách chọn trang phục khoe chân dài “hack dáng” của Linh Ka dù chỉ cao 1m56

  • Tai nghe “chói” như máy bay phản lực, làm thế nào điểu chỉnh?

    Tai nghe “chói” như máy bay phản lực, làm thế nào điểu chỉnh?

  • Netizen chết mê với sắc vóc "nàng thơ" của "bông hồng lai Châu Á"

    Netizen chết mê với sắc vóc "nàng thơ" của "bông hồng lai Châu Á"

  • Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

    Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

  • Hiện trường san lấp “hố tử thần” rộng hơn 100m2 tại Chương Mỹ

    Hiện trường san lấp “hố tử thần” rộng hơn 100m2 tại Chương Mỹ

  • Cách chọn cà chua ngon chỉ cần nhìn cuống

    Cách chọn cà chua ngon chỉ cần nhìn cuống

  • Ăn mặc chễ nải dạy nấu ăn, nữ Youtuber nhận "đủ gạch xây nhà"

    Ăn mặc chễ nải dạy nấu ăn, nữ Youtuber nhận "đủ gạch xây nhà"

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật link trực tiếp vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 24/12/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu