Theo đó sau năm 1975, Quân đội ta thu giữ được số lượng lớn vũ khí do Mỹ chế tạo từ quân đội ngụy Sài Gòn. Và cũng chính các loại vũ khí này đã góp công rất lớn cho Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh bị tập đoàn diệt chủng Khmer Đỏ trong suốt Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam 1979. Nguồn ảnh: Quân đội Nhân dân.Một trong số vũ khí này có thể kể đến các loại chiến đấu cơ do Mỹ sản xuất được Không quân Nhân dân Việt Nam tái sử dụng trên chiến trường K, điển hình như tiêm kích hạng nhẹ F-5E/F Tiger. Nguồn ảnh: KQVN.Theo nhiều nguồn tin không chính thức Không quân ta đã thu được ít nhất 40 chiếc tiêm kích hạng nhẹ F-5 với các biến thể C/E/F sau năm 1975 và tái sử dụng chúng trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam. Nguồn ảnh: Thunderbolt.Không chỉ tiêm kích F-5, Việt Nam còn thu giữ làm chiến lợi phẩm được một loạt các tên lửa không đối không AIM-9 cũng do Mỹ sản xuất. Tuy nhiên do Không quân Campuchia rất yếu kém nên có vẻ như các loại tên lửa không đối không này không có đất dụng võ trong cuộc chiến này. Nguồn ảnh: KQVN.Tiếp đến là cường kích hạng nhẹ A-37 Dragon. Loại cường kích này đã được Không quân Nhân dân Việt Nam sử dụng cho các nhiệm vụ yểm trợ đường không một cách cực kỳ hiệu quả trên chiến trường Campuchia. Nguồn ảnh: Forces.Cường kích A-37 trên chiến trường Campuchia. Nguồn ảnh: Museum.Tiếp đến là loại vận tải cơ hạng năng C-130. Đây là loại máy bay vận tải chiến lược có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 70 tấn đã phục vụ công tác hậu cần trong suốt những năm tháng quân tình nguyện Việt Nam đóng quân trên chiến trường K. Nguồn ảnh: QPVN.Tổng cộng phía Việt Nam sở hữu khoảng 7 chiếc máy bay vận tải C-130 sau khi kháng chiến chống Mỹ kết thúc và tới tận ngày nay, đây vẫn là loại máy bay vận tải lớn nhất Việt Nam từng sở hữu. Nguồn ảnh: QĐND.Một loại trực thăng vận tải cực khủng khác được phía Việt Nam sử dụng trên chiến trường Campuchia đó là trực thăng CH-47 Chinook. Nguồn ảnh: QĐND.Tổng cộng trong tay Không quân Nhân dân Việt Nam từng có 5 chiếc trực thăng vận tải loại này, tới nay tất cả trong số chúng đã được cho về hưu. Nguồn ảnh: Lonerange.Trực thăng UH-1 là loại trực thăng được Mỹ và đồng minh sử dụng nhiều nhất trong Chiến tranh Việt Nam nên số lượng chiến lợi phẩm được ta thu giữ sau chiến tranh cũng không hề nhỏ. Nguồn ảnh: QĐND.Đặc điểm của UH-1 rất phù hợp với chiến trường Campuchia khi nó không những phục vụ được việc tải quân mà còn có khả năng yểm trợ hoả lực rất tốt. Nguồn ảnh: History.Cận cảnh trực thăng UH-1 của Không quân Nhân dân Việt Nam với súng máy 6 nòng và pod pháo phản lực đúng theo chuẩn vũ trang được Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: TTVNOL.Một loại xe tăng khác phía Việt Nam thu giữ được sau kháng chiến chống Mỹ và cũng được sử dụng trên chiến trường Campuchia đó là xe tăng M48 Patton. Nguồn ảnh: QĐND.Tuy nhiên theo các tài liệu được ghi chép lại loại xe tăng M-48 Patton này thường chỉ được sử dụng cho nhiệm vụ bảo vệ và làm lực lượng dự bị là chính. Nguồn ảnh: QĐND.Loại thiết giáp phổ biến nhất được Mỹ sử dụng ở Việt Nam chính là xe bọc thép M113 và Quân đội Nhân dân Việt Nam cũng sử dụng một số lượng lớn loại thiết giáp này trên chiến trường Campuchia với hiệu quả cực kỳ tốt. Tới nay, M113 vẫn tiếp tục được phục vụ quân đội ta. Nguồn ảnh: QĐND. Mời độc giả xem Video: Tội ác của Khmer Đỏ ở vùng biên Việt Nam - Campuchia.
Theo đó sau năm 1975, Quân đội ta thu giữ được số lượng lớn vũ khí do Mỹ chế tạo từ quân đội ngụy Sài Gòn. Và cũng chính các loại vũ khí này đã góp công rất lớn cho Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh bị tập đoàn diệt chủng Khmer Đỏ trong suốt Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam 1979. Nguồn ảnh: Quân đội Nhân dân.
Một trong số vũ khí này có thể kể đến các loại chiến đấu cơ do Mỹ sản xuất được Không quân Nhân dân Việt Nam tái sử dụng trên chiến trường K, điển hình như tiêm kích hạng nhẹ F-5E/F Tiger. Nguồn ảnh: KQVN.
Theo nhiều nguồn tin không chính thức Không quân ta đã thu được ít nhất 40 chiếc tiêm kích hạng nhẹ F-5 với các biến thể C/E/F sau năm 1975 và tái sử dụng chúng trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam. Nguồn ảnh: Thunderbolt.
Không chỉ tiêm kích F-5, Việt Nam còn thu giữ làm chiến lợi phẩm được một loạt các tên lửa không đối không AIM-9 cũng do Mỹ sản xuất. Tuy nhiên do Không quân Campuchia rất yếu kém nên có vẻ như các loại tên lửa không đối không này không có đất dụng võ trong cuộc chiến này. Nguồn ảnh: KQVN.
Tiếp đến là cường kích hạng nhẹ A-37 Dragon. Loại cường kích này đã được Không quân Nhân dân Việt Nam sử dụng cho các nhiệm vụ yểm trợ đường không một cách cực kỳ hiệu quả trên chiến trường Campuchia. Nguồn ảnh: Forces.
Cường kích A-37 trên chiến trường Campuchia. Nguồn ảnh: Museum.
Tiếp đến là loại vận tải cơ hạng năng C-130. Đây là loại máy bay vận tải chiến lược có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 70 tấn đã phục vụ công tác hậu cần trong suốt những năm tháng quân tình nguyện Việt Nam đóng quân trên chiến trường K. Nguồn ảnh: QPVN.
Tổng cộng phía Việt Nam sở hữu khoảng 7 chiếc máy bay vận tải C-130 sau khi kháng chiến chống Mỹ kết thúc và tới tận ngày nay, đây vẫn là loại máy bay vận tải lớn nhất Việt Nam từng sở hữu. Nguồn ảnh: QĐND.
Một loại trực thăng vận tải cực khủng khác được phía Việt Nam sử dụng trên chiến trường Campuchia đó là trực thăng CH-47 Chinook. Nguồn ảnh: QĐND.
Tổng cộng trong tay Không quân Nhân dân Việt Nam từng có 5 chiếc trực thăng vận tải loại này, tới nay tất cả trong số chúng đã được cho về hưu. Nguồn ảnh: Lonerange.
Trực thăng UH-1 là loại trực thăng được Mỹ và đồng minh sử dụng nhiều nhất trong Chiến tranh Việt Nam nên số lượng chiến lợi phẩm được ta thu giữ sau chiến tranh cũng không hề nhỏ. Nguồn ảnh: QĐND.
Đặc điểm của UH-1 rất phù hợp với chiến trường Campuchia khi nó không những phục vụ được việc tải quân mà còn có khả năng yểm trợ hoả lực rất tốt. Nguồn ảnh: History.
Cận cảnh trực thăng UH-1 của Không quân Nhân dân Việt Nam với súng máy 6 nòng và pod pháo phản lực đúng theo chuẩn vũ trang được Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: TTVNOL.
Một loại xe tăng khác phía Việt Nam thu giữ được sau kháng chiến chống Mỹ và cũng được sử dụng trên chiến trường Campuchia đó là xe tăng M48 Patton. Nguồn ảnh: QĐND.
Tuy nhiên theo các tài liệu được ghi chép lại loại xe tăng M-48 Patton này thường chỉ được sử dụng cho nhiệm vụ bảo vệ và làm lực lượng dự bị là chính. Nguồn ảnh: QĐND.
Loại thiết giáp phổ biến nhất được Mỹ sử dụng ở Việt Nam chính là xe bọc thép M113 và Quân đội Nhân dân Việt Nam cũng sử dụng một số lượng lớn loại thiết giáp này trên chiến trường Campuchia với hiệu quả cực kỳ tốt. Tới nay, M113 vẫn tiếp tục được phục vụ quân đội ta. Nguồn ảnh: QĐND.
Mời độc giả xem Video: Tội ác của Khmer Đỏ ở vùng biên Việt Nam - Campuchia.