Trứng vịt lộn là món ăn quen thuộc của người Việt, vô cùng bổ dưỡng. Đông y cho rằng trứng vịt lộn có tính hàn, tác dụng tu âm, dưỡng huyết, ích trí và có thể chữa được nhiều bệnh như suy nhược, yếu sinh lý, đau đầu chóng mặt... Ảnh: SKĐS.Tuy nhiên ăn trứng vịt lộn đúng cách như thế nào không phải ai cũng biết. Loại thực phẩm này, nếu như ăn đúng cách sẽ bổ như nhân sâm, nhưng nếu dùng lầm hại sức khỏe không kém. Ảnh: Danviet.Ăn quá nhiều. Nếu lạm dụng trứng vịt lộn thì tác hại của nó khó lường. Trứng vịt lộn chứa nhiều vitamin A và nó tích tụ dưới da gây ra bệnh vàng da. Trứng vịt lộn cũng chứa rất nhiều đạm, lạm dụng nó sẽ gây bệnh huyết áp, tiểu đường, gan nhiễm mỡ, tim mạch... Ảnh: Alobacsi.Hơn nữa, ăn nhiều trứng vịt lộn sẽ gây ảnh hưởng đến sinh lý đàn ông. Những người có tỳ vị hư ăn vào dễ gây đầy bụng, không tiêu, ảnh hưởng không tốt đến gan. Ảnh: SKĐS.Với người lớn và trẻ em trên 12 tuổi, chỉ nên ăn khoảng 1-2 quả trứng vịt lộn/ngày. Với trẻ từ 5-12 tuổi, có thể ăn 1-2 quả mỗi tuần. Và cũng chỉ nên ăn 15 ngày liên tục. Trẻ dưới 5 tuổi không nên ăn trứng vịt lộn. Ảnh: Cooky.Ăn vào buổi tối. Tuy rằng trứng vịt lộn rất bổ dưỡng nhưng bạn hãy chọn đúng thời điểm để nạp vào cơ thể, dưỡng chất từ trứng mới được tận dụng và phát huy hết tác dụng.Ảnh: Caynhalavuon.Nên tránh ăn trứng lộn vào buổi tối bởi đây là món ăn khó tiêu, khó có thể tiêu hóa hết trước khi đi ngủ dẫn tới đầy hơi, khó chịu. Thời điểm thích hợp nhất là ăn vào buổi sáng. Ảnh: Zingnews.Chỉ ăn không kèm rau. Nếu ăn chay trứng vịt lộn sẽ dẫn đến sự mất cân bằng cho cơ thể. Trứng vịt lộn có tính hàn, vì thế nhiều người tỳ vị kém nếu ăn không sẽ gây ra tác dụng phụ nguy hiểm. Ảnh: Alobacsi.Nên ăn kèm rau răm, gừng có tính ấm vị cay nồng để chống đầy hơi, sát trùng và làm ấm bụng. Lượng gia vị phù hợp cho một lần ăn tối đa hai trứng là khoảng 5g gừng tươi thái chỉ, 5g rau răm tươi. Ảnh: Zingnews.Nhậu cùng trứng vịt lộn. Khi ăn trứng vịt lộn, bạn nên hạn chế thuốc lá, rượu bia và chất có cồn. Nếu ăn trứng lộn cũng nên hạn chế các loại gan hoặc thuốc uống có vitamin A. Ảnh: SKĐS.
Trứng vịt lộn là món ăn quen thuộc của người Việt, vô cùng bổ dưỡng. Đông y cho rằng trứng vịt lộn có tính hàn, tác dụng tu âm, dưỡng huyết, ích trí và có thể chữa được nhiều bệnh như suy nhược, yếu sinh lý, đau đầu chóng mặt... Ảnh: SKĐS.
Tuy nhiên ăn trứng vịt lộn đúng cách như thế nào không phải ai cũng biết. Loại thực phẩm này, nếu như ăn đúng cách sẽ bổ như nhân sâm, nhưng nếu dùng lầm hại sức khỏe không kém. Ảnh: Danviet.
Ăn quá nhiều. Nếu lạm dụng trứng vịt lộn thì tác hại của nó khó lường. Trứng vịt lộn chứa nhiều vitamin A và nó tích tụ dưới da gây ra bệnh vàng da. Trứng vịt lộn cũng chứa rất nhiều đạm, lạm dụng nó sẽ gây bệnh huyết áp, tiểu đường, gan nhiễm mỡ, tim mạch... Ảnh: Alobacsi.
Hơn nữa, ăn nhiều trứng vịt lộn sẽ gây ảnh hưởng đến sinh lý đàn ông. Những người có tỳ vị hư ăn vào dễ gây đầy bụng, không tiêu, ảnh hưởng không tốt đến gan. Ảnh: SKĐS.
Với người lớn và trẻ em trên 12 tuổi, chỉ nên ăn khoảng 1-2 quả trứng vịt lộn/ngày. Với trẻ từ 5-12 tuổi, có thể ăn 1-2 quả mỗi tuần. Và cũng chỉ nên ăn 15 ngày liên tục. Trẻ dưới 5 tuổi không nên ăn trứng vịt lộn. Ảnh: Cooky.
Ăn vào buổi tối. Tuy rằng trứng vịt lộn rất bổ dưỡng nhưng bạn hãy chọn đúng thời điểm để nạp vào cơ thể, dưỡng chất từ trứng mới được tận dụng và phát huy hết tác dụng.Ảnh: Caynhalavuon.
Nên tránh ăn trứng lộn vào buổi tối bởi đây là món ăn khó tiêu, khó có thể tiêu hóa hết trước khi đi ngủ dẫn tới đầy hơi, khó chịu. Thời điểm thích hợp nhất là ăn vào buổi sáng. Ảnh: Zingnews.
Chỉ ăn không kèm rau. Nếu ăn chay trứng vịt lộn sẽ dẫn đến sự mất cân bằng cho cơ thể. Trứng vịt lộn có tính hàn, vì thế nhiều người tỳ vị kém nếu ăn không sẽ gây ra tác dụng phụ nguy hiểm. Ảnh: Alobacsi.
Nên ăn kèm rau răm, gừng có tính ấm vị cay nồng để chống đầy hơi, sát trùng và làm ấm bụng. Lượng gia vị phù hợp cho một lần ăn tối đa hai trứng là khoảng 5g gừng tươi thái chỉ, 5g rau răm tươi. Ảnh: Zingnews.
Nhậu cùng trứng vịt lộn. Khi ăn trứng vịt lộn, bạn nên hạn chế thuốc lá, rượu bia và chất có cồn. Nếu ăn trứng lộn cũng nên hạn chế các loại gan hoặc thuốc uống có vitamin A. Ảnh: SKĐS.