Cuộc di cư dài nhất thuộc về cuộc di cư của bướm Monarch, cả về khoảng cách và thời gian. Bướm Monarch thường di chuyển khoảng 1.200 – 2.800 dặm đến những khu rừng Mexico ấm áp. Nơi trú đông của bướm Monarch là đỉnh núi Urquhart, Michoacan, Mexico. Để di chuyển quãng đường dài như thế, phải trải qua ba đến bốn thế hệ bướm Monarch. Cuộc di cư lớn nhất thuộc về hơn 1 triệu con linh dương và ngựa vằn châu Phi, từng được ghi nhận bởi các nhà làm phim và nhà sản xuất phim tài liệu động vật hoang dã trong nhiều thập kỷ. Cứu vào tháng 2 hàng năm tại khu vực đồng bằng Serengeti Ngorongoro ở miền nam Tanzania, “cuộc đại di cư” bắt đầu. Các động vật bị suy yếu khi qua thảo nguyên khô và cằn cỗi cung cấp ít thức ăn hoặc nước bây. Khoảng 250.000 linh dương sẽ chết trong quá trình di chuyển. Cuộc di cư tồi tệ nhất là của cua đỏ ở Úc. Đảo Christmas, một lãnh thổ độc lập của Úc nằm ở Ấn Độ Dương, là nơi có khoảng 1.400 người và có đến 120 triệu con cua đỏ. Mỗi năm nơi đây diễn ra một cảnh tượng độc đáo khi hàng chục triệu con cua đào hang di chuyển ra biển để đẻ trứng. Tuy nhiên, điều tồi tệ là khi chúng hành hương quay trở lại cùng với những con cua con tràn ngập các tuyến đường gây tắc nghẽn. Thử tính xem, mỗi con cua cái trưởng thành sẽ có khoảng 120.000 trứng thụ tinh và điều gì sẽ xảy ra? Chim nhạn biển Bắc Cực có chặng đường di cư dài nhất. Chuyến đi của nhạn biển Bắc Cực mang nó từ nơi sinh sản ở miền bắc Canada xuống đại dương phía nam ra khỏi lục địa Nam Cực, và ngược lại. Một con chim trung bình trải qua hơn 70.000 km chuyến đi vòng mỗi năm. Chim nhạn biển Bắc Cực là loài chim sống lâu, có thể hơn 30 năm và người ta ước tính trong quá trình một đời, các nhà vô địch đường dài sẽ bay lượn trên 1,5 triệu dặm (2,4 triệu km), quãng đường đủ để mang nó đến Mặt trăng và trở lại 5 hoặc 6 lần. Một trong những cuộc di cư động vật quy mô lớn nhất là của tuần lộc Caribou. Loài này không đi theo con đường giống nhau mỗi lần mà phụ thuộc vào các thay đổi bất thường của thời tiết và lượng thực phẩm. Đàn tuần lộc lớn di chuyển từ khoảng 100 đến hơn 500 dặm mỗi năm. Diễu hành của chim cánh cụt Hoàng đế. Những sinh vật tuyệt vời này được đánh giá thích nghi cao với các điều kiện cực kỳ khắc nghiệt. Mặc dù sự di cư của chim cánh cụt Hoàng đế đến các tổ nơi Bắc Cực có vẻ ngắn so với các động vật khác trong vùng khí hậu ôn hoà hơn, nhưng hành trình của chúng lại đầy khó khăn trong điều kiện khắc nghiệt của Nam Cực. Cuộc di cư kỳ diệu nhất diễn ra hàng năm của loài chim nhạn đến Capistrano. Nó có thể bắt đầu và kết thúc chuyến di cư chính xác vào ngày trong năm. Nó bắt đầu di cư vào 23/20 và quay trở về vào ngày 19/3, ngày Thánh Giuse truyền thống ở thị trấn San Juan Capistrano, California, gần San Diego. Loài này bay hơn 10.000 km về phía nam để trú đông và sau đó quay trở lại với chặng đường dài và gian khổ. Cá voi xám không di cư đường dài, nhưng có đường di cư dài nhất trong số các động vật có vú. Chuột lemmut là một loài động vật gặm nhấm được tìm thấy ở miền bắc Scandinavia, Siberia và khu vực Bắc cực của Canada. Loài này có thể di cư đi về hàng loạt khi sự thôi thúc sinh học của cơ thể ra lệnh cần phải tìm nơi kiếm ăn mới. Đôi khi, các con sông và những vách đá có thể chặn đường đi của nó. Cuộc di cư của chim bồ câu viễn khách từng là một trong những cuộc di cư lớn nhất trong lịch sử. Chim bồ câu viễn khách cách đây hàng trăm triệu thường di cư làm tối bầu trời Mỹ trong nhiều giờ. Đến năm 1880, các đàn di cư lớn của loài này không còn nhiều.
Cuộc di cư dài nhất thuộc về cuộc di cư của bướm Monarch, cả về khoảng cách và thời gian. Bướm Monarch thường di chuyển khoảng 1.200 – 2.800 dặm đến những khu rừng Mexico ấm áp. Nơi trú đông của bướm Monarch là đỉnh núi Urquhart, Michoacan, Mexico. Để di chuyển quãng đường dài như thế, phải trải qua ba đến bốn thế hệ bướm Monarch.
Cuộc di cư lớn nhất thuộc về hơn 1 triệu con linh dương và ngựa vằn châu Phi, từng được ghi nhận bởi các nhà làm phim và nhà sản xuất phim tài liệu động vật hoang dã trong nhiều thập kỷ. Cứu vào tháng 2 hàng năm tại khu vực đồng bằng Serengeti Ngorongoro ở miền nam Tanzania, “cuộc đại di cư” bắt đầu. Các động vật bị suy yếu khi qua thảo nguyên khô và cằn cỗi cung cấp ít thức ăn hoặc nước bây. Khoảng 250.000 linh dương sẽ chết trong quá trình di chuyển.
Cuộc di cư tồi tệ nhất là của cua đỏ ở Úc. Đảo Christmas, một lãnh thổ độc lập của Úc nằm ở Ấn Độ Dương, là nơi có khoảng 1.400 người và có đến 120 triệu con cua đỏ. Mỗi năm nơi đây diễn ra một cảnh tượng độc đáo khi hàng chục triệu con cua đào hang di chuyển ra biển để đẻ trứng. Tuy nhiên, điều tồi tệ là khi chúng hành hương quay trở lại cùng với những con cua con tràn ngập các tuyến đường gây tắc nghẽn. Thử tính xem, mỗi con cua cái trưởng thành sẽ có khoảng 120.000 trứng thụ tinh và điều gì sẽ xảy ra?
Chim nhạn biển Bắc Cực có chặng đường di cư dài nhất. Chuyến đi của nhạn biển Bắc Cực mang nó từ nơi sinh sản ở miền bắc Canada xuống đại dương phía nam ra khỏi lục địa Nam Cực, và ngược lại. Một con chim trung bình trải qua hơn 70.000 km chuyến đi vòng mỗi năm. Chim nhạn biển Bắc Cực là loài chim sống lâu, có thể hơn 30 năm và người ta ước tính trong quá trình một đời, các nhà vô địch đường dài sẽ bay lượn trên 1,5 triệu dặm (2,4 triệu km), quãng đường đủ để mang nó đến Mặt trăng và trở lại 5 hoặc 6 lần.
Một trong những cuộc di cư động vật quy mô lớn nhất là của tuần lộc Caribou. Loài này không đi theo con đường giống nhau mỗi lần mà phụ thuộc vào các thay đổi bất thường của thời tiết và lượng thực phẩm. Đàn tuần lộc lớn di chuyển từ khoảng 100 đến hơn 500 dặm mỗi năm.
Diễu hành của chim cánh cụt Hoàng đế. Những sinh vật tuyệt vời này được đánh giá thích nghi cao với các điều kiện cực kỳ khắc nghiệt. Mặc dù sự di cư của chim cánh cụt Hoàng đế đến các tổ nơi Bắc Cực có vẻ ngắn so với các động vật khác trong vùng khí hậu ôn hoà hơn, nhưng hành trình của chúng lại đầy khó khăn trong điều kiện khắc nghiệt của Nam Cực.
Cuộc di cư kỳ diệu nhất diễn ra hàng năm của loài chim nhạn đến Capistrano. Nó có thể bắt đầu và kết thúc chuyến di cư chính xác vào ngày trong năm. Nó bắt đầu di cư vào 23/20 và quay trở về vào ngày 19/3, ngày Thánh Giuse truyền thống ở thị trấn San Juan Capistrano, California, gần San Diego. Loài này bay hơn 10.000 km về phía nam để trú đông và sau đó quay trở lại với chặng đường dài và gian khổ.
Cá voi xám không di cư đường dài, nhưng có đường di cư dài nhất trong số các động vật có vú.
Chuột lemmut là một loài động vật gặm nhấm được tìm thấy ở miền bắc Scandinavia, Siberia và khu vực Bắc cực của Canada. Loài này có thể di cư đi về hàng loạt khi sự thôi thúc sinh học của cơ thể ra lệnh cần phải tìm nơi kiếm ăn mới. Đôi khi, các con sông và những vách đá có thể chặn đường đi của nó.
Cuộc di cư của chim bồ câu viễn khách từng là một trong những cuộc di cư lớn nhất trong lịch sử. Chim bồ câu viễn khách cách đây hàng trăm triệu thường di cư làm tối bầu trời Mỹ trong nhiều giờ. Đến năm 1880, các đàn di cư lớn của loài này không còn nhiều.