Một trại huấn luyện của Hải quân Mỹ ở Seatle sử dụng một chiếc loa đặc biệt được sáng chế với kích thước lớn hơn rất nhiều so với bình thường. Phát minh độc đáo này được dùng để triệu tập binh sĩ.Trong Chiến tranh thế giới 1, Đức đã phát minh ra thiết bị nghe - nhìn có hình dáng vô cùng độc đáo. Nhờ sáng chế này, binh sĩ Đức có thể xác định được vị trí của vũ khí quân địch.Các kĩ sư Australia vác trên vai một cỗ xe tăng giả được làm từ gỗ và vải bạt trước khi cuộc tấn công trên phòng tuyến Hindenberg diễn ra năm 1918.Bộ áo giáp này được thiết kế khá thô cứng và cồng kềnh nhưng lại có ưu điểm lớn trong việc chống đạn.Đức sáng chế ra máy ảnh kích thước nhỏ được đeo lên chim bồ câu để chụp ảnh tình hình thực địa bên phía đối phương.Thủy thủ Mỹ mặc trên người bộ áo phao độc đáo.Tại trường Ngụy trang Quân đội Anh ở Kensington, các học viên khéo léo tạo ra những hình ảnh binh lính giả trông giống như thật để đánh lạc hướng quân địch.Hai lính Đức sử dụng cỗ xe đặc biệt để tạo ra điện phục vụ cho hoạt động liên lạc và thắp sáng.Trong Thế chiến 1, Anh thả rất nhiều chim bồ câu xuống các khu vực bị quân phát xít chiếm đóng và yêu cầu người dân địa phương viết ra vị trí của quân đội địch rồi thả nó để nó bay về căn cứ.Một “đài quan sát” tự chế được quây bằng vải bạt và lưới ở Souchez, Pháp vào tháng 5/1918. Nó được tạo ra trông giống như một thân cây to lớn nhằm tránh tai mắt của quân địch.Video: Phát minh độc đáo cứu người khỏi biển lửa (nguồn: VTC14)
Một trại huấn luyện của Hải quân Mỹ ở Seatle sử dụng một chiếc loa đặc biệt được sáng chế với kích thước lớn hơn rất nhiều so với bình thường. Phát minh độc đáo này được dùng để triệu tập binh sĩ.
Trong Chiến tranh thế giới 1, Đức đã phát minh ra thiết bị nghe - nhìn có hình dáng vô cùng độc đáo. Nhờ sáng chế này, binh sĩ Đức có thể xác định được vị trí của vũ khí quân địch.
Các kĩ sư Australia vác trên vai một cỗ xe tăng giả được làm từ gỗ và vải bạt trước khi cuộc tấn công trên phòng tuyến Hindenberg diễn ra năm 1918.
Bộ áo giáp này được thiết kế khá thô cứng và cồng kềnh nhưng lại có ưu điểm lớn trong việc chống đạn.
Đức sáng chế ra máy ảnh kích thước nhỏ được đeo lên chim bồ câu để chụp ảnh tình hình thực địa bên phía đối phương.
Thủy thủ Mỹ mặc trên người bộ áo phao độc đáo.
Tại trường Ngụy trang Quân đội Anh ở Kensington, các học viên khéo léo tạo ra những hình ảnh binh lính giả trông giống như thật để đánh lạc hướng quân địch.
Hai lính Đức sử dụng cỗ xe đặc biệt để tạo ra điện phục vụ cho hoạt động liên lạc và thắp sáng.
Trong Thế chiến 1, Anh thả rất nhiều chim bồ câu xuống các khu vực bị quân phát xít chiếm đóng và yêu cầu người dân địa phương viết ra vị trí của quân đội địch rồi thả nó để nó bay về căn cứ.
Một “đài quan sát” tự chế được quây bằng vải bạt và lưới ở Souchez, Pháp vào tháng 5/1918. Nó được tạo ra trông giống như một thân cây to lớn nhằm tránh tai mắt của quân địch.
Video: Phát minh độc đáo cứu người khỏi biển lửa (nguồn: VTC14)