Dưới thời phong kiến, long bào của hoàng đế nhà Thanh tượng trưng cho quyền lực chí tôn. Theo đó, chỉ duy nhất nhà vua được mặc. Việc may long bào vô cùng cầu kỳ, phức tạp.
Nhiều người cứ nghĩ đêm động phòng của hoàng đế Trung Quốc và hoàng hậu diễn ra vô cùng đặc biệt. Thế nhưng, nhà vua không thể tận hưởng đêm tân hôn vui vẻ như nhiều người.
Vua Đạo Quang của nhà Thanh được biết đến là hoàng đế keo kiệt bậc nhất thời phong kiến. Ông chi tiêu cực hà tiện, ngay cả thèm ăn trứng gà cũng không mua.
Trước đêm tân hôn với Hoàng đế, Hoàng hậu thời xưa bắt buộc phải ăn món ăn này với mục đích sớm sinh con nối dõi tông đường.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”.
Dưới thời phong kiến, các hoàng đế Trung Quốc như Khang Hy, Ung Chính và Càn Long đã để lại hàng triệu lượng bạc cho đời vua tiếp theo.
Thời cổ đại lên triều từ rất sớm khiến các quan thần cũng phải thức rất sớm để chuẩn bị.
Dưới thời phong kiến, các phi tần ngoài 50 tuổi sẽ không còn cơ hội được hoàng đế thị tẩm. Vì lý do gì mà họ khó có cơ hội hầu hạ nhà vua?
Những tiêu chuẩn hoàng đế đặt ra khi tuyển chọn phi tử là gì mà các tú nữ phải "đặc biệt" lắm mới vượt qua được?
Hoàng đế là người quyền lực nhất thời cổ đại. Vậy, bạn đã bao giờ nghĩ về việc vị Hoàng đế cổ đại tổ chức sinh nhật cho mình như thế nào chưa?
Khi xem một số bộ phim truyền hình về triều đại nhà Thanh, trước khi chào Hoàng đế, các quan chức luôn phất tay áo hai lần rồi sau đó quỳ xuống để chào.
Theo một số ghi chép, bạo chúa Nero chính là người khiến thành Rome cháy dữ dội vào năm 64 sau Công nguyên. Sau đó, ông đứng xem lửa cháy khi tổ chức tiệc.
Theo Sohu, Tống Độ Tông có lệ một đêm thị tẩm tới 30 mỹ nữ.
Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.
Caligula là hoàng đế La Mã có thời gian tại vị ngắn. Ông hoàng ngông cuồng này tuyên bố bản thân là đấng thần linh quyền lực trong 4 năm tại vị.
Khi đến thăm các di tích lịch sử trong các viện bảo tàng, bạn sẽ thấy rằng các vị hoàng đế trong các bức chân dung đều đội mũ.
Dưới thời phong kiến, sau vài tháng hay vài năm, không ít hoàng đế Trung Quốc mới được chôn cất. Do đó, người xưa có những cách giúp thi hài không bị phân hủy.
Dưới thời phong kiến, dù được biết đến là người đàn ông quyền lực nhất đất nước nhưng hoàng đế Trung Quốc thường "nơm nớp" sợ Thái hậu. Vì sao lại vậy?
Khi lần đầu gặp cháu nội Hoằng Lịch - con trai tứ hoàng tử Dận Chân, hoàng đế Khang Hy giật mình đến mực vội đặt ly rượu xuống bàn. Vì sao lại vậy?
Sau khi khai quật lăng mộ của các phi tần, nhà khảo cổ đã tìm ra sự thật đằng sau sự việc rất nhiều người trong số họ bị vô sinh.