Hạnh phúc do điều kiện bên ngoài đem lại rất mong manh, tạm bợ, nó sẽ biến mất một khi hoàn cảnh và các điều kiện bên ngoài thay đổi.
Sự tu tập trong Phật giáo, cốt tủy vẫn là “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi”.
Bất cứ thời nào và ở đâu, con người cũng có những nỗi khổ niềm đau, những thói hư tật xấu, tham lam, tranh chấp.
Bệnh từ cái miệng do ăn uống mà đem vào, họa cũng từ cái miệng do nói chuyện thị phi mà tạo ra.
Cổ ngữ nói: “Việc thấy trước mắt còn e không đúng với sự thật, thì lời nói sau lưng đâu đáng để tin”.
Phật Thích Ca và Phật A Di Đà có phải là một không? Hai vị Phật này khác nhau như thế nào?
Một Phật tử mà phát tâm tụng niệm miên mật mỗi ngày hai thời công phu thì thật đáng quý.
Chu Sỹ Hành cầm bản “Đạo hành bát nhã” ném thẳng vào lò lửa khiến ngọn lửa cháy bừng bừng bỗng tắt lịm, trong khi cuốn kinh vẫn nguyên vẹn.
Ba phiền não căn bản tham lam, sân hận, si mê vốn có mặt trong tất cả chúng sanh, kể cả vua chúa hay các nhà lãnh đạo tài ba.
Cánh chim non sẽ bay khỏi bàn tay cha mẹ, nhưng là cánh chim đã được đào luyện, bớt sợ giông bão cuộc đời…
Cùng điểm lại một số hình ảnh từ bi giữa đời thường của thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Trong lịch sử Phật giáo của Trung Quốc, Chu Sỹ Hành được coi là một trong những đại sư cực kỳ đặc biệt.
Nếu lúc nào bạn cũng ưu tư, tiếc nuối những cái đã qua, lo lắng những cái sắp tới, trông nhăn nhó thì mọi người sẽ lảng tránh bạn...
Trong giai đoạn này các bác sĩ đã yêu cầu tuân thủ nguyên tắc không thăm viếng để cho Sư Ông có điều kiện khôi phục tốt hơn.
Bài học đầu tiên mà Sư ông hướng dẫn chúng con cân bằng cảm xúc bằng lời nói nhẹ nhàng, từ ái “Về thở đi con”.
Chùa Trấn Quốc khai sáng từ thời tiền Lý Nam Đế, thế kỷ thứ 6 (541-548).
Chủ nhật tuần trước, tôi có dịp đến thăm gia đình một cậu học trò cũ sau mấy lần lỗi hẹn.
...Rồi cũng như lư hương kia, được chăm sóc, lau chùi thường xuyên, cũng đến ngày rũ trôi mọi mảng bám bụi trần, cũng sáng rạng như còn nguyên sơ.
Hạng người cuối cùng nói đến những người không chịu hối tiếc cho đến khi bị ốm nặng và đang trên bờ vực của cái chết.
Khi gặp nguy hiểm thì tùy cơ ứng biến, điều cần thiết là đừng kinh sợ vội vã.