Đây là chùm ảnh quý, đầy chân thực về cuộc sống, xã hội Triều Tiên cách đây hàng thế kỷ. Địa danh trong ảnh có tên là "Cửa đón ân sủng" dùng để đón phái viên Trung Quốc bên ngoài Đại Tây Môn ở Seoul.Thất Tinh Môn (Cửa bắc nội thành) ở Bình Nhưỡng, ảnh chụp khoảng năm 1890.Seoul nhìn từ trên Đại Đông Môn.Một gia đình Triều Tiên theo Cơ đốc giáo. Người con gái thứ 3 sau này trưởng thành được gả cho Chungsin, năm 1947 bà trở thành hiệu trưởng trường trung học nữ sinh Chungsin.Cảnh đường phố và Đại Đồng Môn (phía Đông Môn) ở Bình Nhưỡng.Một nếp nhà cỏ truyền thống, nơi ở của hầu hết dân thường Triều Tiên đương thời.Tiến sĩ Alice đến tham gia tiệc cưới của giáo sĩ Mofett (ảnh chụp ngày 1/6/1899).Tuyến đường sắt nối Seoul tới Incheon (tháng 9/1899).Tiến sĩ Underwood cùng phu nhân (ngồi trong kiệu) và các con trai đang truyền giáo tại Triều Tiên.Khung cảnh đường phố bên ngoài Đông Môn, những người đội nón rộng vành chính tầng lớp lao động thấp kém đương thời.
Đây là chùm ảnh quý, đầy chân thực về cuộc sống, xã hội Triều Tiên cách đây hàng thế kỷ. Địa danh trong ảnh có tên là "Cửa đón ân sủng" dùng để đón phái viên Trung Quốc bên ngoài Đại Tây Môn ở Seoul.
Thất Tinh Môn (Cửa bắc nội thành) ở Bình Nhưỡng, ảnh chụp khoảng năm 1890.
Seoul nhìn từ trên Đại Đông Môn.
Một gia đình Triều Tiên theo Cơ đốc giáo. Người con gái thứ 3 sau này trưởng thành được gả cho Chungsin, năm 1947 bà trở thành hiệu trưởng trường trung học nữ sinh Chungsin.
Cảnh đường phố và Đại Đồng Môn (phía Đông Môn) ở Bình Nhưỡng.
Một nếp nhà cỏ truyền thống, nơi ở của hầu hết dân thường Triều Tiên đương thời.
Tiến sĩ Alice đến tham gia tiệc cưới của giáo sĩ Mofett (ảnh chụp ngày 1/6/1899).
Tuyến đường sắt nối Seoul tới Incheon (tháng 9/1899).
Tiến sĩ Underwood cùng phu nhân (ngồi trong kiệu) và các con trai đang truyền giáo tại Triều Tiên.
Khung cảnh đường phố bên ngoài Đông Môn, những người đội nón rộng vành chính tầng lớp lao động thấp kém đương thời.