Bên ngoài khu lăng mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) ở Sài Gòn năm 1966. Người dân thường gọi công trình này là Lăng Ông hoặc Lăng Ông Bà Chiểu do lăng nằm ở vùng đất Bà Chiểu xưa. Đây là khu lăng mộ cổ có quy mô lớn nhất của Sài Gòn.Cổng tam quan mang kiến trúc đặc trưng của lăng Ông Bà Chiểu, hình ảnh từng được chọn làm biểu tượng của Sài Gòn - Gia Định trước 1975.Khuôn viên lăng rất rộng với nhiều cây xanh.Trẻ em Sài Gòn tụ tập quanh một khẩu súng thần công đặt trong khuôn viên khu lăng mộ.Vào những ngày Rằm và Mùng 1, rất đông người đến làm lễ tại lăng.Ngươi dân thắp hương tại mộ phần Tả quân Lê Văn Duyệt và hôn thê.Một con nghê đá trước khu mộ.Các lư hương bên khu mộ.Bên trong Thượng công linh miếu, nơi thờ Tả quân Lê Văn Duyệt.Thiếu nữ Sài Gòn chụp ảnh trước cửa Thượng công linh miếu.Nhà bia của khu lăng mộ.Hương vòng được treo ở khu vực xung quanh mộ.Môt góc lăng Ông Bà Chiểu.Người dân tránh nắng trong bóng râm của công trình.Biểu diễn cải lương tại nhà cộng đồng trong khu di tích.
Bên ngoài khu lăng mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) ở Sài Gòn năm 1966. Người dân thường gọi công trình này là Lăng Ông hoặc Lăng Ông Bà Chiểu do lăng nằm ở vùng đất Bà Chiểu xưa. Đây là khu lăng mộ cổ có quy mô lớn nhất của Sài Gòn.
Cổng tam quan mang kiến trúc đặc trưng của lăng Ông Bà Chiểu, hình ảnh từng được chọn làm biểu tượng của Sài Gòn - Gia Định trước 1975.
Khuôn viên lăng rất rộng với nhiều cây xanh.
Trẻ em Sài Gòn tụ tập quanh một khẩu súng thần công đặt trong khuôn viên khu lăng mộ.
Vào những ngày Rằm và Mùng 1, rất đông người đến làm lễ tại lăng.
Ngươi dân thắp hương tại mộ phần Tả quân Lê Văn Duyệt và hôn thê.
Một con nghê đá trước khu mộ.
Các lư hương bên khu mộ.
Bên trong Thượng công linh miếu, nơi thờ Tả quân Lê Văn Duyệt.
Thiếu nữ Sài Gòn chụp ảnh trước cửa Thượng công linh miếu.
Nhà bia của khu lăng mộ.
Hương vòng được treo ở khu vực xung quanh mộ.
Môt góc lăng Ông Bà Chiểu.
Người dân tránh nắng trong bóng râm của công trình.
Biểu diễn cải lương tại nhà cộng đồng trong khu di tích.