Trong giai đoạn từ đầu những năm 1960 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, Trung Quốc là quốc gia sử dụng lực lượng gián điệp nhiều nhất để thu về các bí mật hay công nghệ quân sự của các nước. Và với họ đó là cách duy nhất để có thể thu hẹp khoảng cách về công nghệ quân sự với các nước phương Tây mà cụ thể hơn là Nga và Mỹ. Nguồn ảnh: Us Department of Defense.Và những cố gắng đó của Trung Quốc được đền đáp khi từ chính những vũ khí sao chép trên họ xây dựng được cho mình một nền tảng công nghệ quốc phòng hùng mạnh như ngày nay. Dù vậy để làm được điều đó Trung Quốc cũng phải mất tới hơn 50 năm và để đi con đường đó chưa bao giờ là dễ dàng ngay cả khi họ có đủ tiền để mua được tất cả. Nguồn ảnh: Tumblr.Trong số các nước Trung Quốc sao chép công nghệ quân sự nhiều nhất thì Liên Xô và Nga sau này là quốc gia “góp phần” giúp Trung Quốc hiện đại hóa quân đội nhanh nhất. Họ sao chép mọi thứ có thể từ súng bộ binh, xe tăng, máy bay cho tới cả tàu chiến. Và sau đây là top 5 mẫu vũ khí “hàng nhái” tạo nên sức mạnh Quân đội Trung Quốc ngày nay. Nguồn ảnh: Tumblr.Đứng đầu trong danh sách này không ai khác chính là Type 56, dòng súng trường tấn công tiêu chuẩn của Trung Quốc được đưa vào trang bị trong những năm 1950 và vẫn còn biên chế cho tới tận ngày nay. Và dĩ nhiên Type 56 là một trong hàng chục biến thể của dòng súng trường tấn công AK-47 của Liên Xô được sản xuất trên toàn thế giới. Nguồn ảnh: firearmsworld.net.Type 56 là một ví dụ rõ nét nhất của việc Trung Quốc vay mượn công nghệ quân sự nước ngoài để tăng cường sức mạnh quân đội cũng như tăng cường khả năng công nghiệp quốc. Và trong những nước từng sản xuất AK-47 thì Trung Quốc là quốc gia thành công nhất. Nguồn ảnh: firearmsworld.net.Về thiết kế của Type 56 hay các biến thể của nó, vẫn mang những nét đặc trưng của dòng AK-47 nhưng được sửa đổi để phù hợp hơn với yêu cầu chiến đấu của binh sĩ Trung Quốc. Và một trong số đó chính là lưỡi lê được gắn cố lên súng thay thì sử dụng kiểu lưỡi lê rời như AK-47. Nguồn ảnh: pstatp.com.Các biến thể của Type 56 cũng được phát triển dựa trên sự phát triển của AK-47 với các biến thể bán gấp hay rút gọn khác nhau như Type 56-1 hay Type 56-2. Nhưng nhìn chung nó vẫn mang những nét đặc trưng của AK-47. Có thể nói Type 56 là bước tiền đề quan trọng để Trung Quốc nghiên cứu và phát triển các dòng súng trường tấn công tương lai sau này. Nguồn ảnh: qq.com.Chưa dừng lại đó, Trung Quốc còn là quốc gia xuất khẩu biến thể AK-47 thành công nhất thế giới với những khẩu Type 56 của mình, thậm chí số lượng Type 56 được Trung Quốc bán ra còn nhiều hơn hàng AK-47 chính hãng. Điều này dĩ nhiên mang về cho Bắc Kinh nguồn thu ngoại tệ không nhỏ từ các hợp đồng vũ khí trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: ar15.com.Nếu Type 56 thống trị thị trường vũ khí cá nhân bộ binh, thì Type 59 lại là mẫu xe tăng bán chạy nhất của Trung Quốc trên thị trường xe tăng thế giới và càng ngã ngửa hơn khi nó là biến thể sao chép của dòng xe tăng chiến đấu chủ lực T-54/55 của Liên Xô. Với một kịch bản tương tự như Type 56. Nguồn ảnh: military-vehicle.Trung Quốc hầu như sao chép một cách triệt để T-54/55 của Liên Xô, từ hình dáng tới cho trang bị. Với Type 59, Trung Quốc là một trong những quốc gia sở hữu lực lượng xe tăng chiến đấu chủ lực lớn nhất thế giới, thậm chí ngày nay Type 59 vẫn còn có đất dụng võ trong Quân đội Trung Quốc với nhiều biến thể nâng cấp khác nhau. Nguồn ảnh: china-arms.Nói như vậy để thấy được rằng, việc sao chép công nghệ quân sự đã mang lại cho Trung Quốc nguồn lực lớn như thế nào trong việc vũ trang và xây dựng một quân đội hiện đại hóa như ngày nay. Nguồn ảnh: china-arms.Xe tăng Type 59 của Trung Quốc cũng có trọng lượng tối đa khoảng 36 tấn như T-54/55, nó cũng được trang bị một pháo chính 100mm và hệ thống động cơ diesel 520 mã lực. Và tất cả các bộ phận cấu thành nên Type 59 đều được Trung Quốc nội địa hóa hoàn toàn, thậm chí họ còn cải tiến Type 59 để trở nên tốt hơn so với phiên bản gốc. Nguồn ảnh: Wikipedia.Trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh, khi Bắc Kinh bắt đầu tiếp cận được với công nghệ quân sự phương Tây họ bắt đầu cải tiến Type 59 mạnh mẽ hơn và một trong số đó là thay pháo chính từ 100mm lỗi thời lên 105mm theo chuẩn NATO. Và biến thể Type 59 khiến Trung Quốc cảm thấy hài lòng nhất cho tới hiện tại vẫn là Type 69 một trong những dòng xe tăng chiến đấu chủ lực của Quân đội Trung Quốc hiện nay. Nguồn ảnh: YouTube.Và trong số hơn 9000 chiếc Type 59 được Trung Quốc sản xuất thì có tới hơn một nữa trong số đó được xuất khẩu qua các quốc gia Trung Đông hoặc Châu Phi, khi giá xe tăng Trung Quốc rẻ hơn một nửa so với hàng chính hãng. Kết quả nó thì cũng đã quá rõ ràng khi Trung Quốc ngày càng được lợi từ những món vũ khí “hàng nhái” của mình. Nguồn ảnh: inetres.com.
Trong giai đoạn từ đầu những năm 1960 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, Trung Quốc là quốc gia sử dụng lực lượng gián điệp nhiều nhất để thu về các bí mật hay công nghệ quân sự của các nước. Và với họ đó là cách duy nhất để có thể thu hẹp khoảng cách về công nghệ quân sự với các nước phương Tây mà cụ thể hơn là Nga và Mỹ. Nguồn ảnh: Us Department of Defense.
Và những cố gắng đó của Trung Quốc được đền đáp khi từ chính những vũ khí sao chép trên họ xây dựng được cho mình một nền tảng công nghệ quốc phòng hùng mạnh như ngày nay. Dù vậy để làm được điều đó Trung Quốc cũng phải mất tới hơn 50 năm và để đi con đường đó chưa bao giờ là dễ dàng ngay cả khi họ có đủ tiền để mua được tất cả. Nguồn ảnh: Tumblr.
Trong số các nước Trung Quốc sao chép công nghệ quân sự nhiều nhất thì Liên Xô và Nga sau này là quốc gia “góp phần” giúp Trung Quốc hiện đại hóa quân đội nhanh nhất. Họ sao chép mọi thứ có thể từ súng bộ binh, xe tăng, máy bay cho tới cả tàu chiến. Và sau đây là top 5 mẫu vũ khí “hàng nhái” tạo nên sức mạnh Quân đội Trung Quốc ngày nay. Nguồn ảnh: Tumblr.
Đứng đầu trong danh sách này không ai khác chính là Type 56, dòng súng trường tấn công tiêu chuẩn của Trung Quốc được đưa vào trang bị trong những năm 1950 và vẫn còn biên chế cho tới tận ngày nay. Và dĩ nhiên Type 56 là một trong hàng chục biến thể của dòng súng trường tấn công AK-47 của Liên Xô được sản xuất trên toàn thế giới. Nguồn ảnh: firearmsworld.net.
Type 56 là một ví dụ rõ nét nhất của việc Trung Quốc vay mượn công nghệ quân sự nước ngoài để tăng cường sức mạnh quân đội cũng như tăng cường khả năng công nghiệp quốc. Và trong những nước từng sản xuất AK-47 thì Trung Quốc là quốc gia thành công nhất. Nguồn ảnh: firearmsworld.net.
Về thiết kế của Type 56 hay các biến thể của nó, vẫn mang những nét đặc trưng của dòng AK-47 nhưng được sửa đổi để phù hợp hơn với yêu cầu chiến đấu của binh sĩ Trung Quốc. Và một trong số đó chính là lưỡi lê được gắn cố lên súng thay thì sử dụng kiểu lưỡi lê rời như AK-47. Nguồn ảnh: pstatp.com.
Các biến thể của Type 56 cũng được phát triển dựa trên sự phát triển của AK-47 với các biến thể bán gấp hay rút gọn khác nhau như Type 56-1 hay Type 56-2. Nhưng nhìn chung nó vẫn mang những nét đặc trưng của AK-47. Có thể nói Type 56 là bước tiền đề quan trọng để Trung Quốc nghiên cứu và phát triển các dòng súng trường tấn công tương lai sau này. Nguồn ảnh: qq.com.
Chưa dừng lại đó, Trung Quốc còn là quốc gia xuất khẩu biến thể AK-47 thành công nhất thế giới với những khẩu Type 56 của mình, thậm chí số lượng Type 56 được Trung Quốc bán ra còn nhiều hơn hàng AK-47 chính hãng. Điều này dĩ nhiên mang về cho Bắc Kinh nguồn thu ngoại tệ không nhỏ từ các hợp đồng vũ khí trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: ar15.com.
Nếu Type 56 thống trị thị trường vũ khí cá nhân bộ binh, thì Type 59 lại là mẫu xe tăng bán chạy nhất của Trung Quốc trên thị trường xe tăng thế giới và càng ngã ngửa hơn khi nó là biến thể sao chép của dòng xe tăng chiến đấu chủ lực T-54/55 của Liên Xô. Với một kịch bản tương tự như Type 56. Nguồn ảnh: military-vehicle.
Trung Quốc hầu như sao chép một cách triệt để T-54/55 của Liên Xô, từ hình dáng tới cho trang bị. Với Type 59, Trung Quốc là một trong những quốc gia sở hữu lực lượng xe tăng chiến đấu chủ lực lớn nhất thế giới, thậm chí ngày nay Type 59 vẫn còn có đất dụng võ trong Quân đội Trung Quốc với nhiều biến thể nâng cấp khác nhau. Nguồn ảnh: china-arms.
Nói như vậy để thấy được rằng, việc sao chép công nghệ quân sự đã mang lại cho Trung Quốc nguồn lực lớn như thế nào trong việc vũ trang và xây dựng một quân đội hiện đại hóa như ngày nay. Nguồn ảnh: china-arms.
Xe tăng Type 59 của Trung Quốc cũng có trọng lượng tối đa khoảng 36 tấn như T-54/55, nó cũng được trang bị một pháo chính 100mm và hệ thống động cơ diesel 520 mã lực. Và tất cả các bộ phận cấu thành nên Type 59 đều được Trung Quốc nội địa hóa hoàn toàn, thậm chí họ còn cải tiến Type 59 để trở nên tốt hơn so với phiên bản gốc. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh, khi Bắc Kinh bắt đầu tiếp cận được với công nghệ quân sự phương Tây họ bắt đầu cải tiến Type 59 mạnh mẽ hơn và một trong số đó là thay pháo chính từ 100mm lỗi thời lên 105mm theo chuẩn NATO. Và biến thể Type 59 khiến Trung Quốc cảm thấy hài lòng nhất cho tới hiện tại vẫn là Type 69 một trong những dòng xe tăng chiến đấu chủ lực của Quân đội Trung Quốc hiện nay. Nguồn ảnh: YouTube.
Và trong số hơn 9000 chiếc Type 59 được Trung Quốc sản xuất thì có tới hơn một nữa trong số đó được xuất khẩu qua các quốc gia Trung Đông hoặc Châu Phi, khi giá xe tăng Trung Quốc rẻ hơn một nửa so với hàng chính hãng. Kết quả nó thì cũng đã quá rõ ràng khi Trung Quốc ngày càng được lợi từ những món vũ khí “hàng nhái” của mình. Nguồn ảnh: inetres.com.