Kiểu hoạ tiết nguỵ trang Dazzle trên tàu chiến chính thức được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất và sau đó dần phổ biến tới các quốc gia khác và tồn tại tới tận Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Conmmons.Kiểu hoạ tiết nguỵ trang này chỉ được sử dụng với lực lượng hải quân, biến những con tàu di chuyển trên biển trở thành "ảo ảnh" và khó có thể quan sát bằng mắt thường cũng như ở tầm xa. Nguồn ảnh: Conmmons.Cụ thể, khi một tàu chiến sử dụng hoạ tiết nguỵ trang Dazzle, đối phương sẽ rất khó có thể nhận biết được hướng đi và tốc độ của tàu, từ đó dẫn tới việc không xác định được khoảng cách giữa hai tàu nên tấn công sẽ thiếu chính xác. Nguồn ảnh: Conmmons.Cần phải nhấn mạnh, thời điểm này radar chưa ra đời và việc xác định hướng đi, tốc độ và khoảng cách trên biển hoàn toàn được các thuỷ thủ và thuyền trưởng dùng mắt, tính toán bằng tay. Nguồn ảnh: Conmmons.Với kiểu hoạ tiết nguỵ trang này, đối phương thậm chí còn không xác định được đâu là mũi tàu, đâu là đuôi tàu dẫn tới những tính toán sai lầm khiến việc tấn công trở nên thiếu chính xác. Nguồn ảnh: Conmmons.Ở giữa biển, đối phương cũng sẽ không có bất cứ vật chuẩn nào làm mốc để xác định được phương hướng cũng như tốc độ di chuyển của các loại tàu mang kiểu nguỵ trang này. Nguồn ảnh: Conmmons.Tới Chiến tranh Thế giới thứ hai, dù radar đã ra đời những nhiều tàu vẫn được trang bị kiểu nguỵ trang nhức đầu này để đối phó với các tàu ngầm U-boat của Đức do các tàu ngầm này không thể mang theo được radar như tàu nổi. Nguồn ảnh: Conmmons.Sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, hải quân một số nước ở châu Á với trình độ lạc hậu hơn, chưa được trang bị radar vẫn tiếp tục nguỵ trang theo kiểu Dazzle. Nguồn ảnh: Conmmons.Phải tới tận những năm cuối thập niên 50, đầu thập niên 60 kiểu nguỵ trang tàu chiến Dazzle mới dần biến mất hoàn toàn. Nguồn ảnh: Conmmons.Tới nay, vẫn chưa có bất cứ tài liệu lịch sử nào chứng minh người đã phát minh ra kiểu hoạ tiết nguỵ trang này, tuy nhiên nhiều người tin rằng Hải quân Hoàng gia Anh là những người đi tiên phong trong việc ứng dụng Dazzle vào thực tế. Nguồn ảnh: Conmmons.Nhược điểm lớn nhất của kiểu hoạ tiết nguỵ trang này đó là nó không thích hợp với những tàu sử dụng ống khói do khói bốc ra và cách bố trí ống khói trên tàu có thể khiến đối phương dễ dàng nhận ra hướng di chuyển và tốc độ của tàu dù nó có mang trên mình hoạ tiết Dazzle phức tạp tới đâu. Nguồn ảnh: Conmmons.Ngoài ra, mỗi một quốc gia lại có một kiểu hoạ tiết Dazzle khác nhau dù về cơ bản chúng đều có mục đích khiến đối phương hoa mắt. Nguồn ảnh: Conmmons. Mời độc giả xem Video: Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Kiểu hoạ tiết nguỵ trang Dazzle trên tàu chiến chính thức được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất và sau đó dần phổ biến tới các quốc gia khác và tồn tại tới tận Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Conmmons.
Kiểu hoạ tiết nguỵ trang này chỉ được sử dụng với lực lượng hải quân, biến những con tàu di chuyển trên biển trở thành "ảo ảnh" và khó có thể quan sát bằng mắt thường cũng như ở tầm xa. Nguồn ảnh: Conmmons.
Cụ thể, khi một tàu chiến sử dụng hoạ tiết nguỵ trang Dazzle, đối phương sẽ rất khó có thể nhận biết được hướng đi và tốc độ của tàu, từ đó dẫn tới việc không xác định được khoảng cách giữa hai tàu nên tấn công sẽ thiếu chính xác. Nguồn ảnh: Conmmons.
Cần phải nhấn mạnh, thời điểm này radar chưa ra đời và việc xác định hướng đi, tốc độ và khoảng cách trên biển hoàn toàn được các thuỷ thủ và thuyền trưởng dùng mắt, tính toán bằng tay. Nguồn ảnh: Conmmons.
Với kiểu hoạ tiết nguỵ trang này, đối phương thậm chí còn không xác định được đâu là mũi tàu, đâu là đuôi tàu dẫn tới những tính toán sai lầm khiến việc tấn công trở nên thiếu chính xác. Nguồn ảnh: Conmmons.
Ở giữa biển, đối phương cũng sẽ không có bất cứ vật chuẩn nào làm mốc để xác định được phương hướng cũng như tốc độ di chuyển của các loại tàu mang kiểu nguỵ trang này. Nguồn ảnh: Conmmons.
Tới Chiến tranh Thế giới thứ hai, dù radar đã ra đời những nhiều tàu vẫn được trang bị kiểu nguỵ trang nhức đầu này để đối phó với các tàu ngầm U-boat của Đức do các tàu ngầm này không thể mang theo được radar như tàu nổi. Nguồn ảnh: Conmmons.
Sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, hải quân một số nước ở châu Á với trình độ lạc hậu hơn, chưa được trang bị radar vẫn tiếp tục nguỵ trang theo kiểu Dazzle. Nguồn ảnh: Conmmons.
Phải tới tận những năm cuối thập niên 50, đầu thập niên 60 kiểu nguỵ trang tàu chiến Dazzle mới dần biến mất hoàn toàn. Nguồn ảnh: Conmmons.
Tới nay, vẫn chưa có bất cứ tài liệu lịch sử nào chứng minh người đã phát minh ra kiểu hoạ tiết nguỵ trang này, tuy nhiên nhiều người tin rằng Hải quân Hoàng gia Anh là những người đi tiên phong trong việc ứng dụng Dazzle vào thực tế. Nguồn ảnh: Conmmons.
Nhược điểm lớn nhất của kiểu hoạ tiết nguỵ trang này đó là nó không thích hợp với những tàu sử dụng ống khói do khói bốc ra và cách bố trí ống khói trên tàu có thể khiến đối phương dễ dàng nhận ra hướng di chuyển và tốc độ của tàu dù nó có mang trên mình hoạ tiết Dazzle phức tạp tới đâu. Nguồn ảnh: Conmmons.
Ngoài ra, mỗi một quốc gia lại có một kiểu hoạ tiết Dazzle khác nhau dù về cơ bản chúng đều có mục đích khiến đối phương hoa mắt. Nguồn ảnh: Conmmons.
Mời độc giả xem Video: Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.