Ra đời từ đầu những năm 1960, pháo tự hành M109 của Mỹ lần đầu tiên xuất hiện trên chiến trường Việt Nam và trở thành một trong những khẩu pháo tự hành chủ lực của Quân đội Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ sau đó. Nguồn ảnh: Fine.Tới nay, tổng cộng pháo tự hành M109 của Mỹ đã có 8 phiên bản tất cả. Phiên bản mới nhất hiện tại của loại phái tự hành này là M109A7. Nếu tính cả các phiên bản cải tiến, nâng cấp nhẹ thì tổng cộng loại pháo tự hành này đã có 13 phiên bản. Nguồn ảnh: RT.Có trọng lượng tổng cộng 27,5 tấn, pháo tự hành M109 có chiều dài tổng cộng 9,1 mét, rộng 3,15 mét và cao 3,25 mét. Khẩu pháo tự hành này có kíp vận hành 6 người bao gồm lái xe, chỉ huy, hai pháo thủ và hai nạp đạn. Nguồn ảnh: Wiki.Các phiên bản đời mới hơn sau này của pháo tự hành M109 có hệ thống hỗ trợ nạp đạn. Tuy nhiên tốc độ bắn tối đa cũng chỉ được 4 viên mỗi phút. Nguồn ảnh: Wiki.Tầm bắn của loại pháo tự hành này vào khoảng 18 km với loại đạn thông thường. Khi sử dụng đạn tăng tầm, tầm bắn của M109 có thể lên tới 30 km tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và hướng gió bên ngoài. Nguồn ảnh: Army.Trang bị khẩu pháo chính cỡ nòng 155 mm và một khẩu súng máy 12,7 mm trên nóc xe. Điểm đặc biệt của khẩu pháo tự hành này đó là tháp pháo của nó có thể xoay được 360 độ, cho phép nâng khả năng cơ động lên mức tối đa. Nguồn ảnh: Chive.Được trang bị một động cơ 450 mã lực, pháo tự hành M109 của Mỹ có sức kéo khoảng 18,7 sức ngựa trên tấn, cho phép nó di chuyển được với tốc độ tối đa khoảng 56 km/h. Nguồn ảnh: Tumblr.Tới thời điểm hiện tại, các phiên bản M109A2, A3 và A4 đã hoàn toàn bị ngưng sử dụng, các phiên bản còn lại, kể cả phiên bản M109 đầu tiên hiện giờ vẫn còn được tiếp tục sử dụng. Nguồn ảnh: Wiki.Tổng cộng trên thế giới hiện tại có khoảng hơn 30 quốc gia vẫn tiếp tục sử dụng loại pháo tự hành này trong biên chế chính thức của mình. Trong đó bao gồm Mỹ và nhiều nước NATO cùng các đồng minh của Mỹ ở châu Á. Nguồn ảnh: Desura.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh pháo tự hành M109 phiên bản mới nhất tập trận bắn đạn thật.
Ra đời từ đầu những năm 1960, pháo tự hành M109 của Mỹ lần đầu tiên xuất hiện trên chiến trường Việt Nam và trở thành một trong những khẩu pháo tự hành chủ lực của Quân đội Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ sau đó. Nguồn ảnh: Fine.
Tới nay, tổng cộng pháo tự hành M109 của Mỹ đã có 8 phiên bản tất cả. Phiên bản mới nhất hiện tại của loại phái tự hành này là M109A7. Nếu tính cả các phiên bản cải tiến, nâng cấp nhẹ thì tổng cộng loại pháo tự hành này đã có 13 phiên bản. Nguồn ảnh: RT.
Có trọng lượng tổng cộng 27,5 tấn, pháo tự hành M109 có chiều dài tổng cộng 9,1 mét, rộng 3,15 mét và cao 3,25 mét. Khẩu pháo tự hành này có kíp vận hành 6 người bao gồm lái xe, chỉ huy, hai pháo thủ và hai nạp đạn. Nguồn ảnh: Wiki.
Các phiên bản đời mới hơn sau này của pháo tự hành M109 có hệ thống hỗ trợ nạp đạn. Tuy nhiên tốc độ bắn tối đa cũng chỉ được 4 viên mỗi phút. Nguồn ảnh: Wiki.
Tầm bắn của loại pháo tự hành này vào khoảng 18 km với loại đạn thông thường. Khi sử dụng đạn tăng tầm, tầm bắn của M109 có thể lên tới 30 km tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và hướng gió bên ngoài. Nguồn ảnh: Army.
Trang bị khẩu pháo chính cỡ nòng 155 mm và một khẩu súng máy 12,7 mm trên nóc xe. Điểm đặc biệt của khẩu pháo tự hành này đó là tháp pháo của nó có thể xoay được 360 độ, cho phép nâng khả năng cơ động lên mức tối đa. Nguồn ảnh: Chive.
Được trang bị một động cơ 450 mã lực, pháo tự hành M109 của Mỹ có sức kéo khoảng 18,7 sức ngựa trên tấn, cho phép nó di chuyển được với tốc độ tối đa khoảng 56 km/h. Nguồn ảnh: Tumblr.
Tới thời điểm hiện tại, các phiên bản M109A2, A3 và A4 đã hoàn toàn bị ngưng sử dụng, các phiên bản còn lại, kể cả phiên bản M109 đầu tiên hiện giờ vẫn còn được tiếp tục sử dụng. Nguồn ảnh: Wiki.
Tổng cộng trên thế giới hiện tại có khoảng hơn 30 quốc gia vẫn tiếp tục sử dụng loại pháo tự hành này trong biên chế chính thức của mình. Trong đó bao gồm Mỹ và nhiều nước NATO cùng các đồng minh của Mỹ ở châu Á. Nguồn ảnh: Desura.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh pháo tự hành M109 phiên bản mới nhất tập trận bắn đạn thật.