Hệ thống pháo phòng thủ bờ biển của Nga trên đảo Kildin được xây dựng từ những năm 1930, đến những năm 1940 thì hoàn thành giúp tăng cường sức mạnh phòng thủ của bở biển Kildin. Nguồn ảnh: QQ.Sau khi Liên Xô tan rã, quân đội Nga quyết định loại khỏi biên chế các pháo đài này do nó quá lỗi thời, chính quyền địa phương trên đảo đã quyết định cắt xẻ bớt các linh kiện bên trong pháo đài để... bán đồng nát. Nguồn ảnh: QQ.Nhìn từ bên ngoài pháo đài có hai khẩu đại bác hạng nặng nhưng thực chất chúng hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau và được nằm trong hai khoang con nhộng riêng biệt. Việc này nhằm ngay cả khi một bên pháo bị tiêu diệt hoàn toàn bên còn lại vẫn hoạt động bình thường. Nguồn ảnh: QQ.Hệ thống điều chỉnh độ nâng của pháo còn khá nguyên vẹn. Hệ thống này chỉ điều chỉnh được nòng pháo theo chiều lên xuống, muốn chỉnh hướng trái phải người ta phải xoay cả tháp pháo. Nguồn ảnh: QQ.Ngay phía sau hệ thống nâng là các rãnh trượt tiếp đạn, do có kích thước nòng pháo quá lớn nên tất cả mọi chi tiết bên trong dùng để vận hành khẩu pháo này đều thuộc dạng "quá khổ". Nguồn ảnh: QQ.Kho đạn được đặt ở tầng 2 sâu dưới lòng đất, đảm bảo không một viên đạn nào của đối phương có thể chui lọt vào đây gây nguy hiểm cho toàn bộ binh lính trong pháo đài ngầm này. Nguồn ảnh: QQ.Cơ cấu xoay của tháp pháo cũng được điều khiển từ tầng 2. Nguồn ảnh: QQ.Hệ thống phòng ngủ của binh lính được đặt dưới tầng ba bao gồm bên trái là các giường ngủ còn bên phải là giá để súng. Nguồn ảnh: QQ.Thậm chí đến tận bây giờ vẫn còn nhiều quả đạn pháo vương vãi ở trong pháo đài này. Nguồn ảnh: QQ.Đề phòng trường hợp pháo đài bị bao vây và quân địch bơm khí độc vào trong, trong pháo đài có trang bị hệ thống lọc khí tối tân nhất vào thời bấy giờ. Nguồn ảnh: QQ.Nhà vệ sinh trong pháo đài. Nguồn ảnh: QQ.Hệ thống điều khiển hướng quay của pháo đài. Nguồn ảnh: QQ.Khoang động cơ diesel và máy phát điện nằm ở tầng dưới cùng của pháo đài đã bị tháo sạch. Nguồn ảnh: QQ.
Hệ thống pháo phòng thủ bờ biển của Nga trên đảo Kildin được xây dựng từ những năm 1930, đến những năm 1940 thì hoàn thành giúp tăng cường sức mạnh phòng thủ của bở biển Kildin. Nguồn ảnh: QQ.
Sau khi Liên Xô tan rã, quân đội Nga quyết định loại khỏi biên chế các pháo đài này do nó quá lỗi thời, chính quyền địa phương trên đảo đã quyết định cắt xẻ bớt các linh kiện bên trong pháo đài để... bán đồng nát. Nguồn ảnh: QQ.
Nhìn từ bên ngoài pháo đài có hai khẩu đại bác hạng nặng nhưng thực chất chúng hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau và được nằm trong hai khoang con nhộng riêng biệt. Việc này nhằm ngay cả khi một bên pháo bị tiêu diệt hoàn toàn bên còn lại vẫn hoạt động bình thường. Nguồn ảnh: QQ.
Hệ thống điều chỉnh độ nâng của pháo còn khá nguyên vẹn. Hệ thống này chỉ điều chỉnh được nòng pháo theo chiều lên xuống, muốn chỉnh hướng trái phải người ta phải xoay cả tháp pháo. Nguồn ảnh: QQ.
Ngay phía sau hệ thống nâng là các rãnh trượt tiếp đạn, do có kích thước nòng pháo quá lớn nên tất cả mọi chi tiết bên trong dùng để vận hành khẩu pháo này đều thuộc dạng "quá khổ". Nguồn ảnh: QQ.
Kho đạn được đặt ở tầng 2 sâu dưới lòng đất, đảm bảo không một viên đạn nào của đối phương có thể chui lọt vào đây gây nguy hiểm cho toàn bộ binh lính trong pháo đài ngầm này. Nguồn ảnh: QQ.
Cơ cấu xoay của tháp pháo cũng được điều khiển từ tầng 2. Nguồn ảnh: QQ.
Hệ thống phòng ngủ của binh lính được đặt dưới tầng ba bao gồm bên trái là các giường ngủ còn bên phải là giá để súng. Nguồn ảnh: QQ.
Thậm chí đến tận bây giờ vẫn còn nhiều quả đạn pháo vương vãi ở trong pháo đài này. Nguồn ảnh: QQ.
Đề phòng trường hợp pháo đài bị bao vây và quân địch bơm khí độc vào trong, trong pháo đài có trang bị hệ thống lọc khí tối tân nhất vào thời bấy giờ. Nguồn ảnh: QQ.
Nhà vệ sinh trong pháo đài. Nguồn ảnh: QQ.
Hệ thống điều khiển hướng quay của pháo đài. Nguồn ảnh: QQ.
Khoang động cơ diesel và máy phát điện nằm ở tầng dưới cùng của pháo đài đã bị tháo sạch. Nguồn ảnh: QQ.