Khẩu pháo tự hành mang tên Sdkfz 251/22 của Đức được sản xuất với số lượng rất lớn và được đánh giá là có hiệu quả tốt trên chiến trường. Nguồn ảnh: Pakwagen.Bắt đầu được sử từ khoảng cuối năm 1943, pháo tự hành Sdkfz 251/22 đã được sản xuất với số lượng khoảng 1200 chiếc. Tuy nhiên đến khi số lượng Sdkfz 251/22 trên chiến trường đủ lớn, khẩu pháo tự hành này lại không được thực hiện đúng nhiệm vụ như chúng vốn có. Nguồn ảnh: Pakwagen.Theo đó, do vào giai đoạn cuối chiến tranh, số lượng xe tăng của quân Đức trên chiến trường là khá ít, vậy nên Sdkfz 251/22 phải được sử dụng trên chiến trường như xe tăng, lấp chỗ trống trong đội hình tăng thiết giáp của quân Phát xít. Nguồn ảnh: Pakwagen.Mạc dù vậy, Sdkfz 251/22 vẫn thực hiện khá tốt nhiệm vụ của mình trên chiến trường, nhất là khi các chỉ huy của Sdkfz 251/22 áp dụng nhuần nhuyễn được chiến thuật của pháo tự hành chống tăng vào sử dụng với cỗ xe này. Nguồn ảnh: Pakwagen.So với các loại pháo tự hành chống tăng đích thực khác do Đức sản xuất, khẩu pháo tự hành Sdkfz 251/22 có độ cơ động khá tốt do hệ thống khung gầm của phương tiện bán xích Sdkfz 251 ngay từ đầu đã được đánh giá là có độ cơ động cực tốt. Nguồn ảnh: Pakwagen.Khẩu pháo cỡ nòng 7,5cm được sử dụng trên pháo tự hành Sdkfz 251/22 là khẩu Pak-40 - khẩu pháo chống tăng xương sống của quân đội Đức trong chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Pakwagen.Trong chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Đức đã sản xuất ra được tổng cộng 23.303 khẩu pháo loại này. Khẩu pháo này hiệu quả tới nỗi, trên nhiều loại pháo tự hành như Marder cũng sử dụng khẩu pháo này làm pháo chính. Nguồn ảnh: Pakwagen.Nguyên bản, pháo 7,5cm Pak 40 có chiều dài nòng bằng 46 lần đường kính. Hai phiên bản khác được phát triển sau này nhưng chỉ được sản xuất với số lượng ít hơn đó là chiều dài nòng bằng 43 lần và 48 lần đường kính. Nguồn ảnh: Pakwagen.Khẩu pháo này có tầm bắn hiệu quả khoảng từ 1800 mét trở lại khi bắn thẳng. Khi bắn cầu vồng với đạn HE, Pak 40 có thể đạt tầm bắn lên tới 7600 mét. Nguồn ảnh: Pakwagen.Pháo tự hành Sdkfz 251/22 có tổng khối lượng 8 tấn, giáp trước xe chỉ dày 15mm và khiên pháo thêm 15mm. Tốc độ bắn khsa nhanh, lên tới 15 viên mỗi phút và sơ tốc đầu nòng tuỳ loại đạn sẽ từ 570 mét/giây cho tới 990 mét/giây. Nguồn ảnh: Pakwagen.Ở cự ly tối đa 2000 mét với loại đạn APCBC PzGr.39, Sdkfz 251/22 có thể xuyên được 86mm thép cán đồng nhất thẳng đứng hoặc 54mm thép cán đồng nhất nghiêng 30 độ. Nguồn ảnh: Pakwagen.Thậm chí khi sử dụng đạn xuyên giáp APCR PzGr.40, ở cự ly 2000 mét Sdkfz 251/22 có thể xuyên được 65mm thép cán đồng nhất nghiêng 30 độ - nghĩa là đủ khả năng triệt hạ mọi loại xe tăng hạng trung của Đồng minh trên chiến trường. Nguồn ảnh: Pakwagen. Mời độc giả xem Video: Siêu tăng hạng trung Panther của Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Khẩu pháo tự hành mang tên Sdkfz 251/22 của Đức được sản xuất với số lượng rất lớn và được đánh giá là có hiệu quả tốt trên chiến trường. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Bắt đầu được sử từ khoảng cuối năm 1943, pháo tự hành Sdkfz 251/22 đã được sản xuất với số lượng khoảng 1200 chiếc. Tuy nhiên đến khi số lượng Sdkfz 251/22 trên chiến trường đủ lớn, khẩu pháo tự hành này lại không được thực hiện đúng nhiệm vụ như chúng vốn có. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Theo đó, do vào giai đoạn cuối chiến tranh, số lượng xe tăng của quân Đức trên chiến trường là khá ít, vậy nên Sdkfz 251/22 phải được sử dụng trên chiến trường như xe tăng, lấp chỗ trống trong đội hình tăng thiết giáp của quân Phát xít. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Mạc dù vậy, Sdkfz 251/22 vẫn thực hiện khá tốt nhiệm vụ của mình trên chiến trường, nhất là khi các chỉ huy của Sdkfz 251/22 áp dụng nhuần nhuyễn được chiến thuật của pháo tự hành chống tăng vào sử dụng với cỗ xe này. Nguồn ảnh: Pakwagen.
So với các loại pháo tự hành chống tăng đích thực khác do Đức sản xuất, khẩu pháo tự hành Sdkfz 251/22 có độ cơ động khá tốt do hệ thống khung gầm của phương tiện bán xích Sdkfz 251 ngay từ đầu đã được đánh giá là có độ cơ động cực tốt. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Khẩu pháo cỡ nòng 7,5cm được sử dụng trên pháo tự hành Sdkfz 251/22 là khẩu Pak-40 - khẩu pháo chống tăng xương sống của quân đội Đức trong chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Trong chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Đức đã sản xuất ra được tổng cộng 23.303 khẩu pháo loại này. Khẩu pháo này hiệu quả tới nỗi, trên nhiều loại pháo tự hành như Marder cũng sử dụng khẩu pháo này làm pháo chính. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Nguyên bản, pháo 7,5cm Pak 40 có chiều dài nòng bằng 46 lần đường kính. Hai phiên bản khác được phát triển sau này nhưng chỉ được sản xuất với số lượng ít hơn đó là chiều dài nòng bằng 43 lần và 48 lần đường kính. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Khẩu pháo này có tầm bắn hiệu quả khoảng từ 1800 mét trở lại khi bắn thẳng. Khi bắn cầu vồng với đạn HE, Pak 40 có thể đạt tầm bắn lên tới 7600 mét. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Pháo tự hành Sdkfz 251/22 có tổng khối lượng 8 tấn, giáp trước xe chỉ dày 15mm và khiên pháo thêm 15mm. Tốc độ bắn khsa nhanh, lên tới 15 viên mỗi phút và sơ tốc đầu nòng tuỳ loại đạn sẽ từ 570 mét/giây cho tới 990 mét/giây. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Ở cự ly tối đa 2000 mét với loại đạn APCBC PzGr.39, Sdkfz 251/22 có thể xuyên được 86mm thép cán đồng nhất thẳng đứng hoặc 54mm thép cán đồng nhất nghiêng 30 độ. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Thậm chí khi sử dụng đạn xuyên giáp APCR PzGr.40, ở cự ly 2000 mét Sdkfz 251/22 có thể xuyên được 65mm thép cán đồng nhất nghiêng 30 độ - nghĩa là đủ khả năng triệt hạ mọi loại xe tăng hạng trung của Đồng minh trên chiến trường. Nguồn ảnh: Pakwagen.
Mời độc giả xem Video: Siêu tăng hạng trung Panther của Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.