Cuộc tập trận được tổ chức nhằm đánh giá năng lực tác chiến của quân đội Malaysia, đặc biệt là với lực lượng lục quân. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Đây cũng là cơ hội hiếm hoi để binh lính Malaysia có thể hiệp đồng đủ các loại hoả lực với quy mô lớn như thế này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Xe chiến đấu bộ binh K-200 KIFV do Hàn Quốc sản xuất, hiện trong biên chế của Malaysia có 111 chiếc loại này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Xe bọc thép chiến đấu AV8 Gempita do Malaysia kết hợp với Thổ Nhĩ Kỳ tự sản xuất. Hiện tại trong biên chế của Malaysia đang có 257 chiếc loại này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Mục tiêu của cuộc tập trận là các loại xe thiết giáp, xe bọc thép hết niên chế. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Xe bọc thép chiến đấu ACV 300 Adan do Malaysia và Thổ Nhĩ Kỳ hợp tác sản xuất, hiện trong biên chế của Malaysia đang có 267 chiếc loại này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Loại xe tăng chủ lực duy nhất hiện đang phục vụ trong biên chế của lục quân Malaysia, đây là loại xe bọc thép PT-91M Pendekar do Ba Lan sản xuất. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Loại xe tăng chủ lực này được Ba Lan thiết kế dựa trên khung gầm của xe tăng T-72M1 do Liên Xô sản xuất trong quá khứ. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Kèm theo đó là việc nâng cấp hệ thống nòng pháo, sử dụng nòng pháo chính cỡ 125mm loại 2A46MS. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Trực thăng Agusta A109 do Italia kết hợp nghiên cứu và sản xuất với Anh Quốc, đây là loại trực thăng chuyên dụng được thiết kế cho nhiệm vụ do thám nhưng Malaysia đã mua 10 chiếc và trang bị thêm cho chúng hoả lực pháo 20mm cùng pháo phản lực. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Với dàn hoà lực "tận răng", Agusta A109 trong biên chế quân đội Malaysia hoàn toàn có thể sử dụng được vào nhiệm vụ yểm trợ mặt đất. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Khẩu pháo cực dị mang tên Danel G5 do... Nam Phi sản xuất được Malaysia nhập khẩu 28 tổ hợp và sử dụng cho lực lượng pháo binh nước này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Đây là khẩu lựu pháo có cỡ nòng 155mm với thiết kế khung gầm giúp nó có độ cơ động cực cao. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Pháo phản lực phòng loạt Astros II với cỡ nòng cực khủng lên tới 300mm được Malaysia nhập khẩu từ Brazil, hiện trong biên chế quân đội Malaysia đang có 54 tổ hợp pháo phản lực phóng loạt loại này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.Với trình độ khoa học công nghệ phát triển, kèm theo đó là khả năng ngoại giao rất tốt trong lĩnh vực quân sự, có thể thấy dàn vũ khí của Malaysia được nước này nhập khẩu từ rất nhiều quốc gia trên thế giới, phong phú về chủng loại cũng như mẫu mã. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia. Mời độc giả xem Video: Sức mạnh pháo binh trong kho của Malaysia.
Cuộc tập trận được tổ chức nhằm đánh giá năng lực tác chiến của quân đội Malaysia, đặc biệt là với lực lượng lục quân. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Đây cũng là cơ hội hiếm hoi để binh lính Malaysia có thể hiệp đồng đủ các loại hoả lực với quy mô lớn như thế này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Xe chiến đấu bộ binh K-200 KIFV do Hàn Quốc sản xuất, hiện trong biên chế của Malaysia có 111 chiếc loại này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Xe bọc thép chiến đấu AV8 Gempita do Malaysia kết hợp với Thổ Nhĩ Kỳ tự sản xuất. Hiện tại trong biên chế của Malaysia đang có 257 chiếc loại này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Mục tiêu của cuộc tập trận là các loại xe thiết giáp, xe bọc thép hết niên chế. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Xe bọc thép chiến đấu ACV 300 Adan do Malaysia và Thổ Nhĩ Kỳ hợp tác sản xuất, hiện trong biên chế của Malaysia đang có 267 chiếc loại này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Loại xe tăng chủ lực duy nhất hiện đang phục vụ trong biên chế của lục quân Malaysia, đây là loại xe bọc thép PT-91M Pendekar do Ba Lan sản xuất. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Loại xe tăng chủ lực này được Ba Lan thiết kế dựa trên khung gầm của xe tăng T-72M1 do Liên Xô sản xuất trong quá khứ. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Kèm theo đó là việc nâng cấp hệ thống nòng pháo, sử dụng nòng pháo chính cỡ 125mm loại 2A46MS. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Trực thăng Agusta A109 do Italia kết hợp nghiên cứu và sản xuất với Anh Quốc, đây là loại trực thăng chuyên dụng được thiết kế cho nhiệm vụ do thám nhưng Malaysia đã mua 10 chiếc và trang bị thêm cho chúng hoả lực pháo 20mm cùng pháo phản lực. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Với dàn hoà lực "tận răng", Agusta A109 trong biên chế quân đội Malaysia hoàn toàn có thể sử dụng được vào nhiệm vụ yểm trợ mặt đất. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Khẩu pháo cực dị mang tên Danel G5 do... Nam Phi sản xuất được Malaysia nhập khẩu 28 tổ hợp và sử dụng cho lực lượng pháo binh nước này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Đây là khẩu lựu pháo có cỡ nòng 155mm với thiết kế khung gầm giúp nó có độ cơ động cực cao. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Pháo phản lực phòng loạt Astros II với cỡ nòng cực khủng lên tới 300mm được Malaysia nhập khẩu từ Brazil, hiện trong biên chế quân đội Malaysia đang có 54 tổ hợp pháo phản lực phóng loạt loại này. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Với trình độ khoa học công nghệ phát triển, kèm theo đó là khả năng ngoại giao rất tốt trong lĩnh vực quân sự, có thể thấy dàn vũ khí của Malaysia được nước này nhập khẩu từ rất nhiều quốc gia trên thế giới, phong phú về chủng loại cũng như mẫu mã. Nguồn ảnh: Tentera Darat Malaysia.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh pháo binh trong kho của Malaysia.