• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Tin Khoa Học
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • VIDEO
    • Bản tin 113 online
    • Chướng tai gai mắt
    • Hot
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Người nổi tiếng
  • Khám phá
    • Thế giới động vật
    • Vũ trụ
    • Lạ & độc
  • Công nghệ
    • Di động - Thiết bị
    • Góc nhìn công nghệ
    • Thủ thuật
    • Internet
  • Lăn bánh
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Khỏe Đẹp
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Bạn đọc - Điều tra
  • Thiền
    • Học
    • Ngộ
    • Hành
Dòng sự kiện Vũ Khí Tối Tân Quân Sự Nga Quân Sự Mỹ Quân Đội Triều Tiên Quân Sự Trung Quốc Xem thêm các dòng sự kiện
  • Trang chủ
  • Quân sự

Chiến thuật biển người: Đòn tấn công đẫm máu nhất thế kỷ 20

Cập nhật lúc: 12:56 14/02/2019

(Kiến Thức) - Trong những năm đầu thế kỷ 20 cho tới tận Chiến tranh Thế giới thứ 2, chiến thuật biển người vẫn được nhiều cường quốc sử dụng nhưng có những cải tiến và thay đổi đáng kể. 

  • Soi vũ khí chống chiến thuật “biển người” đáng gờm của Việt Nam
  • Đáng gờm vũ khí chống chiến thuật “biển người” mới của Quân đội Nga
Tuấn Anh
Sự kiện: Quân Sự Nga
Chia sẻ
Trang: 1/12

Theo nhiều từ điển quân sự, " Chiến thuật biển người" là cách sử dụng một lượng lớn bộ binh, tập trung với mật độ dày đặc trong một khu vực hạn chế, tấn công ào ạt bất chấp thương vong để tiếp cận được tuyến phòng thủ của đối phương sau đó tiến hành đánh giáp lá cà và chiến thắng nhờ áp đảo bằng quân số. Nguồn ảnh: Vinced.Vì yếu tố "đánh giáp lá cà" nên có thể coi mọi cuộc tấn công trong lịch sử nhân loại - trước khi súng bộ binh ra đời - đều là biển người. Đây là một chiến thuật rất đơn giản, dễ sử dụng, sĩ quan chỉ huy không cần trình độ quá cao cũng có thể áp dụng chiến thuật này, miễn nắm trong tay quân số đông đảo. Nguồn ảnh: BBC.Trong những năm đầu thế kỷ 20 cho tới Chiến tranh Thế giới thứ nhất, chiến thuật biển người vẫn được nhiều cường quốc sử dụng nhưng có những cải tiến và thay đổi đáng kể. Ví dụ như sử dụng "tiền pháo hậu xung" hay "áp chế hoả lực" hoặc sử dụng thiết kỵ, xe tăng hay cơ giới bọc thép đi trước làm lá chắn cho bộ binh theo sau. Nguồn ảnh: Wiki.Về cơ bản, chiến thuật biển người cũng có thể coi là một cách phô trương lực lượng, đánh đòn tâm lý mạnh vào đối phương khiến đối phương vốn quân số ít hơn - sẽ sớm bị shock tâm lý dẫn đến tan rã, bỏ chạy hoặc đầu hàng. Nguồn ảnh: AMC.Khi áp sát được vào phòng tuyến đối phương, những pha cận chiến sẽ san bằng khoảng cách chênh lệch về trang bị và vũ khí. Khi này, vũ khí lợi hại nhất sẽ là lưỡi lê, kiếm, dao găm, báng súng thậm chí là gạch đá. Nguồn ảnh: USSRmuseum.Tuy nhiên sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, chiến thuật biển người dần ít được sử dụng và được cải biên thành các chiến thuật xung phong cơ động, phân tán mỏng thay vì tập trung dày đặc khi pháo và súng máy có độ chính xác cũng như tốc độ bắn được cải thiện cao hơn. Nguồn ảnh: Warhistory.Quân đội Mỹ có vẻ như là lực lượng có cách khắc chế chiến thuật biển người tốt nhất khi họ phải đối mặt với những đợt tấn công cảm tử thời Chiến tranh Thế giới thứ hai của bộ binh Nhật Bản với chỉ kiếm và lưỡi lê. Nguồn ảnh: Tube.Tới chiến tranh Triều Tiên, quân đội Trung Quốc cũng sử dụng lối đánh tràn ngập tiền tuyến nhưng lại là kiểu biển người cải biên, có giãn cách đội hình tốt, cơ động biến hoá nhưng vẫn giữ lợi thế quân số áp đảo khiến lính Mỹ bó tay và liên tục phải rút lui do không khắc chế được chiến thuật kiểu mới này. Nguồn ảnh: Vujik.Có thể coi chiến thuật biển người đúng nghĩa đã kết thúc và vĩnh viễn không còn được bất cứ một quốc gia nào sử dụng ở quy mô lớn kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Tube.Tuy nhiên trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq diễn ra vào năm 1988, nhiều chuyên gia cho rằng chiến thuật biển người vẫn được cả hai quốc gia này sử dụng với nhiều cải tiến khá tốt giống như Trung Quốc từng thực hiện, tuy nhiên hiệu quả lại không cao do lính Iran và Iraq có tinh thần chiến đấu khá kém. Nguồn ảnh: Winyu.Bước sang thế kỷ 21, các học thuyết về chiến tranh bất đối xứng kèm theo sự ứng dụng khoa học kỹ thuật vượt trội vào quân sự đã chính thức đặt dấu chấm hết cho chiến thuật này. Tuy vậy, cho tới trước khi bị khai tử, chiến thuật biển người đã từng làm mưa làm gió suốt lịch sử chiến tranh thế giới khiến rất rất nhiều người thiệt mạng. Nguồn ảnh: Warhistory. Mời độc giả xem Video: Chiến thuật biển người được tái hiện trong bộ phim Taegukgi.

Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20
Theo nhiều từ điển quân sự, " Chiến thuật biển người" là cách sử dụng một lượng lớn bộ binh, tập trung với mật độ dày đặc trong một khu vực hạn chế, tấn công ào ạt bất chấp thương vong để tiếp cận được tuyến phòng thủ của đối phương sau đó tiến hành đánh giáp lá cà và chiến thắng nhờ áp đảo bằng quân số. Nguồn ảnh: Vinced.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-2
Vì yếu tố "đánh giáp lá cà" nên có thể coi mọi cuộc tấn công trong lịch sử nhân loại - trước khi súng bộ binh ra đời - đều là biển người. Đây là một chiến thuật rất đơn giản, dễ sử dụng, sĩ quan chỉ huy không cần trình độ quá cao cũng có thể áp dụng chiến thuật này, miễn nắm trong tay quân số đông đảo. Nguồn ảnh: BBC.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-3
Trong những năm đầu thế kỷ 20 cho tới Chiến tranh Thế giới thứ nhất, chiến thuật biển người vẫn được nhiều cường quốc sử dụng nhưng có những cải tiến và thay đổi đáng kể. Ví dụ như sử dụng "tiền pháo hậu xung" hay "áp chế hoả lực" hoặc sử dụng thiết kỵ, xe tăng hay cơ giới bọc thép đi trước làm lá chắn cho bộ binh theo sau. Nguồn ảnh: Wiki.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-4
Về cơ bản, chiến thuật biển người cũng có thể coi là một cách phô trương lực lượng, đánh đòn tâm lý mạnh vào đối phương khiến đối phương vốn quân số ít hơn - sẽ sớm bị shock tâm lý dẫn đến tan rã, bỏ chạy hoặc đầu hàng. Nguồn ảnh: AMC.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-5
Khi áp sát được vào phòng tuyến đối phương, những pha cận chiến sẽ san bằng khoảng cách chênh lệch về trang bị và vũ khí. Khi này, vũ khí lợi hại nhất sẽ là lưỡi lê, kiếm, dao găm, báng súng thậm chí là gạch đá. Nguồn ảnh: USSRmuseum.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-6
Tuy nhiên sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, chiến thuật biển người dần ít được sử dụng và được cải biên thành các chiến thuật xung phong cơ động, phân tán mỏng thay vì tập trung dày đặc khi pháo và súng máy có độ chính xác cũng như tốc độ bắn được cải thiện cao hơn. Nguồn ảnh: Warhistory.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-7
Quân đội Mỹ có vẻ như là lực lượng có cách khắc chế chiến thuật biển người tốt nhất khi họ phải đối mặt với những đợt tấn công cảm tử thời Chiến tranh Thế giới thứ hai của bộ binh Nhật Bản với chỉ kiếm và lưỡi lê. Nguồn ảnh: Tube.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-8
Tới chiến tranh Triều Tiên, quân đội Trung Quốc cũng sử dụng lối đánh tràn ngập tiền tuyến nhưng lại là kiểu biển người cải biên, có giãn cách đội hình tốt, cơ động biến hoá nhưng vẫn giữ lợi thế quân số áp đảo khiến lính Mỹ bó tay và liên tục phải rút lui do không khắc chế được chiến thuật kiểu mới này. Nguồn ảnh: Vujik.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-9
Có thể coi chiến thuật biển người đúng nghĩa đã kết thúc và vĩnh viễn không còn được bất cứ một quốc gia nào sử dụng ở quy mô lớn kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Tube.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-10
Tuy nhiên trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq diễn ra vào năm 1988, nhiều chuyên gia cho rằng chiến thuật biển người vẫn được cả hai quốc gia này sử dụng với nhiều cải tiến khá tốt giống như Trung Quốc từng thực hiện, tuy nhiên hiệu quả lại không cao do lính Iran và Iraq có tinh thần chiến đấu khá kém. Nguồn ảnh: Winyu.
Chien thuat bien nguoi: Don tan cong dam mau nhat the ky 20-Hinh-11
Bước sang thế kỷ 21, các học thuyết về chiến tranh bất đối xứng kèm theo sự ứng dụng khoa học kỹ thuật vượt trội vào quân sự đã chính thức đặt dấu chấm hết cho chiến thuật này. Tuy vậy, cho tới trước khi bị khai tử, chiến thuật biển người đã từng làm mưa làm gió suốt lịch sử chiến tranh thế giới khiến rất rất nhiều người thiệt mạng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Mời độc giả xem Video: Chiến thuật biển người được tái hiện trong bộ phim Taegukgi.

Tin tài trợ

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Liên Xô mất bao nhiêu quân trong cuộc chiến tranh Afghanistan?

    Liên Xô mất bao nhiêu quân trong cuộc chiến tranh Afghanistan?

  • Chiến tranh Biên giới 1979: Trang bị của lính Trung Quốc tệ tới mức nào?

    Chiến tranh Biên giới 1979: Trang bị của lính Trung Quốc tệ tới mức nào?

  • Hãng chế tạo AK-47 lần đầu giới thiệu UAV “cảm tử" Kamikaze

    Hãng chế tạo AK-47 lần đầu giới thiệu UAV “cảm tử" Kamikaze

  • UAE vừa chi 40 triệu USD để mua tên lửa chống tăng nào của Nga?

    UAE vừa chi 40 triệu USD để mua tên lửa chống tăng nào của Nga?

  • Ngắm “ông già” Tu-95 của Nga cất cánh trong nhiệm vụ mới

    Ngắm “ông già” Tu-95 của Nga cất cánh trong nhiệm vụ mới

  • Súng chống tăng B41: “Đại bác” vác vai của Việt Nam

    Súng chống tăng B41: “Đại bác” vác vai của Việt Nam

Tin hình ảnh mới

  • Cuộc sống “đói khát” ở thủ đô Venezuela thời kỳ khủng hoảng

    Cuộc sống “đói khát” ở thủ đô Venezuela thời kỳ khủng hoảng

  • Sự thật bất ngờ về cô gái chụp ảnh với Công Phượng, Văn Lâm

    Sự thật bất ngờ về cô gái chụp ảnh với Công Phượng, Văn Lâm

  • Tận mắt xem cách sơ chế loại rau bán đắt như tôm hùm ở Việt Nam

    Tận mắt xem cách sơ chế loại rau bán đắt như tôm hùm ở Việt Nam

  • Nhà phố khác lạ với mặt tiền lọc ánh sáng

    Nhà phố khác lạ với mặt tiền lọc ánh sáng

  • 6 loại trái cây Việt được vào thị trường Mỹ "khó tính"

    6 loại trái cây Việt được vào thị trường Mỹ "khó tính"

  • Liên Xô mất bao nhiêu quân trong cuộc chiến tranh Afghanistan?

    Liên Xô mất bao nhiêu quân trong cuộc chiến tranh Afghanistan?

  • Cười té ghế khi sao Hollywood thử để kiểu tóc thập niên 80

    Cười té ghế khi sao Hollywood thử để kiểu tóc thập niên 80

  • Bạn gái tai tiếng của Lương Bằng Quang lại khoe thân phản cảm

    Bạn gái tai tiếng của Lương Bằng Quang lại khoe thân phản cảm

  • Giải mã sức hủy diện khủng khiếp của vũ khí hạt nhân

    Giải mã sức hủy diện khủng khiếp của vũ khí hạt nhân

  • Những điều kỳ lạ cây thùn mùn mọc hoang ở Việt Nam

    Những điều kỳ lạ cây thùn mùn mọc hoang ở Việt Nam

  • Chiến tranh Biên giới 1979: Trang bị của lính Trung Quốc tệ tới mức nào?

    Chiến tranh Biên giới 1979: Trang bị của lính Trung Quốc tệ tới mức nào?

  • Nhìn lại lần “lỡ hẹn” đến Việt Nam của Đệ nhất phu nhân Mỹ

    Nhìn lại lần “lỡ hẹn” đến Việt Nam của Đệ nhất phu nhân Mỹ

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Tin Khoa Học
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • VIDEO
    • Bản tin 113 online
    • Chướng tai gai mắt
    • Hot
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Người nổi tiếng
  • Khám phá
    • Thế giới động vật
    • Vũ trụ
    • Lạ & độc
  • Công nghệ
    • Di động - Thiết bị
    • Góc nhìn công nghệ
    • Thủ thuật
    • Internet
  • Lăn bánh
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Khỏe Đẹp
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Bạn đọc - Điều tra
  • Thiền
    • Học
    • Ngộ
    • Hành
Tin quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật những vũ khí bắn súng quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

Báo điện tử Kiến thức - Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam

Giấy phép: Số 72/ GP - BTTTT Bộ TTTT Cấp ngày: 10 tháng 01 năm 2012.

Phó Tổng biên tập phụ trách: Nguyễn Thị Mai Hương.

Tòa soạn: Tầng 4, số 15AV Hồ Xuân Hương, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.

Hotline: 096 523 77 56

Điện thoại: 024.3944 8741 máy lẻ 413

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Liên hệ quảng cáo

Điện thoại: 024.3944 8741 máy lẻ 403

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

@Kienthuc.net.vn giữ bản quyền nội dung trên website này

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu