Một trận địa pháo "tiêu chuẩn" của Lục quân Trung Quốc được triển khai với đầy đủ hoả lực phòng không và chống tăng bảo vệ để đảm bảo an toàn, tránh mọi yếu tố bất ngờ khi bị phản kích. Nguồn ảnh: Sina.Khác với pháo tự hành, một trận địa pháo kéo cần có thời gian chuẩn bị và thời gian này càng dài, các khẩu pháo sẽ càng được cố định tốt, khai hoả chính xác hơn. Nguồn ảnh: Sina.Loại pháo kéo hay được bộ binh Trung Quốc sử dụng để huấn luyện là pháo D30 do Liên Xô sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Đây là loại pháo 122mm phổ biến bậc nhất của Liên Xô, mỗi khẩu D30 có tầm bắn tối đa từ 15,4km cho tới 21 km tuỳ thuộc từng loại đạn mà nó sử dụng. Nguồn ảnh: Sina.Kế toán pháo binh sau khi tính toán sẽ lấy đường ngắm chuẩn, sẵn sàng chuẩn bị khai hoả. Nguồn ảnh: Sina.Đạn pháo 122mm cho tầm bắn xa nhất 21km là loại đạn RAP. Hiện tại loại pháo này vẫn còn được sử dụng tại hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.D30 cũng là khẩu pháo chính được sử dụng trên phiên bản lựu pháo tự hành 2S1 Gvozdika, Sora 122mm, SH-2 và PLZ-07. Nguồn ảnh: Sina.Phiên bản pháo kéo của khẩu D30 cần kíp chiến đấu tối thiểu 7 người để đạt được hiệu quả sử dụng cao nhất. Nguồn ảnh: Sina.Một trận địa với 12 khẩu pháo D30 có khả năng bắn "vùi dập" địch với kiểu hoả lực pháo bầy hoặc pháo dàn cực kỳ hiệu hoả. Nguồn ảnh: Sina.Bên cạnh trận địa pháo, bộ binh Trung Quốc còn triển khai lực lượng chống tăng với tên lửa chống tăng 9K11 Malyutka. Nguồn ảnh: Sina.Phiên bản do Trung Quốc tự sản xuất và trang bị mang tên HJ-73 hay Hồng Tiễn 73, được đưa vào trang bị trong Lục quân Trung Quốc từ năm 1979. Nguồn ảnh: Sina.Với hoả lực phòng không, để đảm bảo an toàn nhất cho trận địa pháo nhưng cũng nâng cao tính cơ động, các loại pháo phòng không cỡ nhỏ như ZU-23-2 hoặc PG-99 sẽ được sử dụng kèm theo với đó là các tên lửa phòng không vác vai. Nguồn ảnh: Sina.Hoả lực phòng không trong trận địa pháo của Trung Quốc khai hoả tiêu diệt mục tiêu bay giả định. Nguồn ảnh: Sina.Một trận địa pháo "truyền thống" như kể trên sẽ tốn ít nhất vài giờ đồng hồ để triển khai. Nhằm tăng tính cơ động cho các trận địa pháo này, các loại pháo chống tăng tự hành, pháo phòng không tự hành và lựu pháo tự hành đã được ra đời. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên một đơn vị tác chiến tự hành độc lập như vậy sẽ tốn kém rất nhiều chi phí sản xuất cũng như sử dụng và các quốc gia lớn như Nga, Mỹ ngày nay vẫn sử dụng pháo kéo trong biên chế của mình để giảm kinh phí vận hành. Nguồn ảnh: Sina.Mời độc giả xem Video: Pháo D30 của Liên Xô sản xuất được sử dụng ở Trung Đông.
Một trận địa pháo "tiêu chuẩn" của Lục quân Trung Quốc được triển khai với đầy đủ hoả lực phòng không và chống tăng bảo vệ để đảm bảo an toàn, tránh mọi yếu tố bất ngờ khi bị phản kích. Nguồn ảnh: Sina.
Khác với pháo tự hành, một trận địa pháo kéo cần có thời gian chuẩn bị và thời gian này càng dài, các khẩu pháo sẽ càng được cố định tốt, khai hoả chính xác hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Loại pháo kéo hay được bộ binh Trung Quốc sử dụng để huấn luyện là pháo D30 do Liên Xô sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Đây là loại pháo 122mm phổ biến bậc nhất của Liên Xô, mỗi khẩu D30 có tầm bắn tối đa từ 15,4km cho tới 21 km tuỳ thuộc từng loại đạn mà nó sử dụng. Nguồn ảnh: Sina.
Kế toán pháo binh sau khi tính toán sẽ lấy đường ngắm chuẩn, sẵn sàng chuẩn bị khai hoả. Nguồn ảnh: Sina.
Đạn pháo 122mm cho tầm bắn xa nhất 21km là loại đạn RAP. Hiện tại loại pháo này vẫn còn được sử dụng tại hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nguồn ảnh: Sina.
D30 cũng là khẩu pháo chính được sử dụng trên phiên bản lựu pháo tự hành 2S1 Gvozdika, Sora 122mm, SH-2 và PLZ-07. Nguồn ảnh: Sina.
Phiên bản pháo kéo của khẩu D30 cần kíp chiến đấu tối thiểu 7 người để đạt được hiệu quả sử dụng cao nhất. Nguồn ảnh: Sina.
Một trận địa với 12 khẩu pháo D30 có khả năng bắn "vùi dập" địch với kiểu hoả lực pháo bầy hoặc pháo dàn cực kỳ hiệu hoả. Nguồn ảnh: Sina.
Bên cạnh trận địa pháo, bộ binh Trung Quốc còn triển khai lực lượng chống tăng với tên lửa chống tăng 9K11 Malyutka. Nguồn ảnh: Sina.
Phiên bản do Trung Quốc tự sản xuất và trang bị mang tên HJ-73 hay Hồng Tiễn 73, được đưa vào trang bị trong Lục quân Trung Quốc từ năm 1979. Nguồn ảnh: Sina.
Với hoả lực phòng không, để đảm bảo an toàn nhất cho trận địa pháo nhưng cũng nâng cao tính cơ động, các loại pháo phòng không cỡ nhỏ như ZU-23-2 hoặc PG-99 sẽ được sử dụng kèm theo với đó là các tên lửa phòng không vác vai. Nguồn ảnh: Sina.
Hoả lực phòng không trong trận địa pháo của Trung Quốc khai hoả tiêu diệt mục tiêu bay giả định. Nguồn ảnh: Sina.
Một trận địa pháo "truyền thống" như kể trên sẽ tốn ít nhất vài giờ đồng hồ để triển khai. Nhằm tăng tính cơ động cho các trận địa pháo này, các loại pháo chống tăng tự hành, pháo phòng không tự hành và lựu pháo tự hành đã được ra đời. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên một đơn vị tác chiến tự hành độc lập như vậy sẽ tốn kém rất nhiều chi phí sản xuất cũng như sử dụng và các quốc gia lớn như Nga, Mỹ ngày nay vẫn sử dụng pháo kéo trong biên chế của mình để giảm kinh phí vận hành. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Pháo D30 của Liên Xô sản xuất được sử dụng ở Trung Đông.