Vẻ thanh bình của St Helens - một thắng cảnh nổi tiếng của Mỹ ngày 17/5/1980, một ngày trước khi ngọn núi này biến thành một hỏa ngục. Không có một dấu hiệu cảnh báo nào trước đó, núi lửa St Helens bất ngờ phun trào dữ dội vào ngày 18/5, tạo nên cột tro bụi khổng lồ chỉ sau vài giờ.
Thời điểm trước khi ngọn núi lửa phun, nhiều nhà nghiên cứu núi lửa có mặt tại St Hellens. Trong ảnh là nhà nghiên cứu Dave Johnston đang lấy mẫu tại hồ trên miệng núi lửa ngày 30/4/1980.
Ông Johnston trên núi St Hellens ngày 17/5/1980. Một ngày sau đó, ông và hơn 50 người khác đang có mặt tại khu vực đã vĩnh viễn ra đi vì sự cuồng bạo của ngọn núi lửa.Tòa cảnh vụ phun trào nhìn từ khoảng cách hàng chục km.
Cột tro bụi nóng bốc lên không ngừng nghỉ và tràn xuống các vùng lân cận.
Bùn nóng và đá hộc đã tràn xuống chân núi trong vòng 9h cùng với nước lũ từ sông North Fork Toutle. Trong ảnh, một số người dân dang leo lên toa đầu đã bị ngập để tìm cách thoát thân. Những con ngựa bị bỏ lại và chết đuối không lâu sau đó.
Những đám mây tro bụi từ núi lửa St Helens bao phủ bầu trời phía trên sân bay Ephrata tại Washington cách đó 45 dặm vào ngày 19/5. Một chiếc xe bị chôn vùi trong tro bụi tại vùng núi St Hellens.
Người đàn ông trong ảnh được trực thăng quân đội giải cứu với đôi tay bị bỏng nặng.
Một chiếc ô tô bị nóng chảy cách miệng núi lửa khoảng 14km.
Phần còn lại của một cây cầu bị chôn vùi trong bùn, đá.
Chiếc xe này được tìm thấy với 2 người đã bị nướng chín, cách miệng núi lửa 8 dặm, ngày 20/5.
Cảnh hoang tàn tại Hồ Fawn trong vùng núi St Hellens 5 tháng sau vụ phun trào.
Đường cao tốc 504 gần khu vực phun trào bị chôn vùi dưới độ sâu 2m.
Một xe tải chở gỗ và một chiếc máy kéo nằm lăn lóc gần đỉnh St Helens, ngày 20/5.
Hàng nghìn thân cây chết khô, rạp xuống do dòng chảy từ vụ phun trào, ngày 22/8/1980.
Các đường phố ở Yakima, Washington tối sầm vào lúc 3h chiều ngày 18/5 do tro núi lửa che khuất mặt trời. Mọi người phải đeo khẩu trang để tránh hít phải tro bụi. Bức ảnh này chụp ngày 29/3/2007, cho thấy một lượng thân cây khổng lồ bị cuốn trôi từ vùng núi St Helens vào hồ Spirit cạnh đó vẫn còn trôi nổi sau 27 năm.
Phải mất một thời gian dài, sự sống mới quay trở lại với St Helens.
Vẻ thanh bình của St Helens - một thắng cảnh nổi tiếng của Mỹ ngày 17/5/1980, một ngày trước khi ngọn núi này biến thành một hỏa ngục.
Không có một dấu hiệu cảnh báo nào trước đó, núi lửa St Helens bất ngờ phun trào dữ dội vào ngày 18/5, tạo nên cột tro bụi khổng lồ chỉ sau vài giờ.
Thời điểm trước khi ngọn núi lửa phun, nhiều nhà nghiên cứu núi lửa có mặt tại St Hellens. Trong ảnh là nhà nghiên cứu Dave Johnston đang lấy mẫu tại hồ trên miệng núi lửa ngày 30/4/1980.
Ông Johnston trên núi St Hellens ngày 17/5/1980. Một ngày sau đó, ông và hơn 50 người khác đang có mặt tại khu vực đã vĩnh viễn ra đi vì sự cuồng bạo của ngọn núi lửa.
Tòa cảnh vụ phun trào nhìn từ khoảng cách hàng chục km.
Cột tro bụi nóng bốc lên không ngừng nghỉ và tràn xuống các vùng lân cận.
Bùn nóng và đá hộc đã tràn xuống chân núi trong vòng 9h cùng với nước lũ từ sông North Fork Toutle. Trong ảnh, một số người dân dang leo lên toa đầu đã bị ngập để tìm cách thoát thân. Những con ngựa bị bỏ lại và chết đuối không lâu sau đó.
Những đám mây tro bụi từ núi lửa St Helens bao phủ bầu trời phía trên sân bay Ephrata tại Washington cách đó 45 dặm vào ngày 19/5.
Một chiếc xe bị chôn vùi trong tro bụi tại vùng núi St Hellens.
Người đàn ông trong ảnh được trực thăng quân đội giải cứu với đôi tay bị bỏng nặng.
Một chiếc ô tô bị nóng chảy cách miệng núi lửa khoảng 14km.
Phần còn lại của một cây cầu bị chôn vùi trong bùn, đá.
Chiếc xe này được tìm thấy với 2 người đã bị nướng chín, cách miệng núi lửa 8 dặm, ngày 20/5.
Cảnh hoang tàn tại Hồ Fawn trong vùng núi St Hellens 5 tháng sau vụ phun trào.
Đường cao tốc 504 gần khu vực phun trào bị chôn vùi dưới độ sâu 2m.
Một xe tải chở gỗ và một chiếc máy kéo nằm lăn lóc gần đỉnh St Helens, ngày 20/5.
Hàng nghìn thân cây chết khô, rạp xuống do dòng chảy từ vụ phun trào, ngày 22/8/1980.
Các đường phố ở Yakima, Washington tối sầm vào lúc 3h chiều ngày 18/5 do tro núi lửa che khuất mặt trời. Mọi người phải đeo khẩu trang để tránh hít phải tro bụi.
Bức ảnh này chụp ngày 29/3/2007, cho thấy một lượng thân cây khổng lồ bị cuốn trôi từ vùng núi St Helens vào hồ Spirit cạnh đó vẫn còn trôi nổi sau 27 năm.
Phải mất một thời gian dài, sự sống mới quay trở lại với St Helens.