Với hơn 4.000 con lợn/lứa, mỗi năm 2,5 lứa, trang trại lợn của gia đình ông Tạ Đình Căn ở Phú Xuyên, Hà Nội thải ra môi trường một lượng lớn phân. Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do phân lợn thải ra, ông Căn hầm khí biogas tận dụng khí đốt phục vụ nhu cầu sinh hoạt. Ảnh: Dân Việt.Không chỉ có vậy, ông còn tận dụng triệt rác thải biogas cùng các phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp như rơm, rạ...làm chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Mỗi ngày ông sản xuất hơn 2 tấn phân hữu cơ vi sinh. Với giá bán 1.000 đồng/kg, gia đình ông Căn thu 3 triệu đồng/ngày (trừ hết chi phí còn lãi 1 triệu đồng/ngày). Ảnh minh họa: Nông nghiệp.Nguyễn Đình Quân (sinh năm 1986) là một trong những họa sĩ đặc biệt ở thủ đô Hà Nội. Cậu không tạo nên bức tranh từ vật liệu thường thấy mà từ những đồ bỏ đi như vỏ trứng, mùn cưa...Ảnh: Zing.Chất liệu làm hoàn toàn từ tự nhiên thu hút nhiều khách hàng giúp Quân thu về số tiền hàng trăm triệu đồng. Ảnh: Vinanet.Bằng niềm say mê và sức sáng tạo, chàng trai Trần Văn Đỉnh đã thu về hàng trăm triệu đồng mỗi tháng từ sọ dừa, gỗ vụn. Anh sử dụng những vật liệu bỏ đi này để dán lên điện thoại, xe máy...Sản phẩm của anh được nhiều người săn lùng và đơn đặt hàng ngày càng nhiều. Ảnh: Zing.Không người dân thành phố Đà Nẵng đều biết đến Chị Trịnh Thị Hồng với biệt tài biến rác thành nước rửa bát. Bằng sự kiên trì, học hỏi chị Hồng đã thành công với nước rửa chén, nước lau nhà sinh học bằng cách ủ rác thải thực vật (lá cây, rau, hoa, củ, quả...) Ảnh: Chinhphu.Thành công không chỉ giúp gia đình chị Hồng thoát nghèo mà còn tạo việc làm cho hàng trăm chị em khác trong vùng. Sản phẩm của chị cũng đã có mặt tại siêu thị và ngày càng phát triển. Ảnh: Chinhphu.Thấy các doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn về chất đốt, ông Lương Văn Minh (Núi Thành, Quảng Nam) nảy ra ý tưởng tận dụng vỏ trấu bỏ đi ở quê làm chất đốt. Nhiều tháng liền nghiên cứu, ông Minh đã chế biến vỏ trấu thành củi cung cấp cho doanh nghiệp với giá rẻ. Ảnh: Vietnamnet.Với 200 tấn củi trấu cung cấp cho nhà máy sản xuất mỗi tháng cũng đủ cho thấy mức thu nhập của ông lớn đến mức nào. Theo tính toán, cơ sở sản xuất của ông Minh đạt khoảng 300 triệu đồng mỗi tháng. Ảnh: Vietnamnet.Người dân làng Xuôi Ngành xã Tam Hợp, huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) khâm phục cựu chiến binh Trần Ký không chỉ bởi cách làm giàu mà còn có công trong việc bảo vệ môi trường. Tận dụng số gạch phế phẩm bỏ đi ngoài bãi rác, ông Ký dùng máy cắt, máy mài để chắp nối thành từng viên gạch vuông đầu bán cho dân nghèo. Ảnh minh họa: Nghean24h.Có tháng ông cung cấp cho thị trường hàng vạn mét vuông gạch ốp lát bền chắc. Nhờ vậy, hàng năm ông thu lãi hàng trăm triệu đồng đồng thời giảm bớt phế thải cho môi trường. Ảnh minh họa: Internet.
Với hơn 4.000 con lợn/lứa, mỗi năm 2,5 lứa, trang trại lợn của gia đình ông Tạ Đình Căn ở Phú Xuyên, Hà Nội thải ra môi trường một lượng lớn phân. Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do phân lợn thải ra, ông Căn hầm khí biogas tận dụng khí đốt phục vụ nhu cầu sinh hoạt. Ảnh: Dân Việt.
Không chỉ có vậy, ông còn tận dụng triệt rác thải biogas cùng các phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp như rơm, rạ...làm chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Mỗi ngày ông sản xuất hơn 2 tấn phân hữu cơ vi sinh. Với giá bán 1.000 đồng/kg, gia đình ông Căn thu 3 triệu đồng/ngày (trừ hết chi phí còn lãi 1 triệu đồng/ngày). Ảnh minh họa: Nông nghiệp.
Nguyễn Đình Quân (sinh năm 1986) là một trong những họa sĩ đặc biệt ở thủ đô Hà Nội. Cậu không tạo nên bức tranh từ vật liệu thường thấy mà từ những đồ bỏ đi như vỏ trứng, mùn cưa...Ảnh: Zing.
Chất liệu làm hoàn toàn từ tự nhiên thu hút nhiều khách hàng giúp Quân thu về số tiền hàng trăm triệu đồng. Ảnh: Vinanet.
Bằng niềm say mê và sức sáng tạo, chàng trai Trần Văn Đỉnh đã thu về hàng trăm triệu đồng mỗi tháng từ sọ dừa, gỗ vụn. Anh sử dụng những vật liệu bỏ đi này để dán lên điện thoại, xe máy...Sản phẩm của anh được nhiều người săn lùng và đơn đặt hàng ngày càng nhiều. Ảnh: Zing.
Không người dân thành phố Đà Nẵng đều biết đến Chị Trịnh Thị Hồng với biệt tài biến rác thành nước rửa bát. Bằng sự kiên trì, học hỏi chị Hồng đã thành công với nước rửa chén, nước lau nhà sinh học bằng cách ủ rác thải thực vật (lá cây, rau, hoa, củ, quả...) Ảnh: Chinhphu.
Thành công không chỉ giúp gia đình chị Hồng thoát nghèo mà còn tạo việc làm cho hàng trăm chị em khác trong vùng. Sản phẩm của chị cũng đã có mặt tại siêu thị và ngày càng phát triển. Ảnh: Chinhphu.
Thấy các doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn về chất đốt, ông Lương Văn Minh (Núi Thành, Quảng Nam) nảy ra ý tưởng tận dụng vỏ trấu bỏ đi ở quê làm chất đốt. Nhiều tháng liền nghiên cứu, ông Minh đã chế biến vỏ trấu thành củi cung cấp cho doanh nghiệp với giá rẻ. Ảnh: Vietnamnet.
Với 200 tấn củi trấu cung cấp cho nhà máy sản xuất mỗi tháng cũng đủ cho thấy mức thu nhập của ông lớn đến mức nào. Theo tính toán, cơ sở sản xuất của ông Minh đạt khoảng 300 triệu đồng mỗi tháng. Ảnh: Vietnamnet.
Người dân làng Xuôi Ngành xã Tam Hợp, huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) khâm phục cựu chiến binh Trần Ký không chỉ bởi cách làm giàu mà còn có công trong việc bảo vệ môi trường. Tận dụng số gạch phế phẩm bỏ đi ngoài bãi rác, ông Ký dùng máy cắt, máy mài để chắp nối thành từng viên gạch vuông đầu bán cho dân nghèo. Ảnh minh họa: Nghean24h.
Có tháng ông cung cấp cho thị trường hàng vạn mét vuông gạch ốp lát bền chắc. Nhờ vậy, hàng năm ông thu lãi hàng trăm triệu đồng đồng thời giảm bớt phế thải cho môi trường. Ảnh minh họa: Internet.