Hắc mỹ nhân là thiên thạch từ sao Hỏa, tuổi đời 4,45 tỷ năm, đến Trái đất cách đây hơn 1.000 năm và được phát hiện ở Tây Sahara năm 2011. (Ảnh: NASA Science)Đây là thiên thạch sao Hỏa lâu đời nhất từng tìm thấy, được tạo thành từ trầm tích lắng đọng bởi gió hoặc nước.(Ảnh: Mindat)Phát hiện năm 2024 cho thấy thiên thạch chứa hạt Zircon có dấu vết của nước nóng cổ xưa, chứng minh sao Hỏa từng có môi trường thủy nhiệt.(Ảnh: Joe Tucciarone/EOS)Hắc mỹ nhân nặng khoảng 2 kg, giá trị vượt 20 triệu USD, đắt hơn vàng 250 lần (10.000 USD/gram).(Ảnh: JOE MCNALLY)Bác sĩ người Mỹ Jay Piatek sở hữu phần lớn khối lượng thiên thạch này, bên cạnh các tổ chức khoa học và nhà sưu tầm khác.(Ảnh: Smithsonian Magazine)Thiên thạch giúp cung cấp dữ liệu về nước, các vụ va chạm thiên thạch, và khả năng từng có sự sống trên sao Hỏa.(Ảnh: Army)Các nhà khoa học coi Hắc Mỹ Nhân là "kho báu vũ trụ", mở ra nhiều hướng nghiên cứu về hành tinh đỏ.(Ảnh: Buseck Center for Meteorite Studies)Thiên thạch không chỉ có giá trị sưu tầm mà còn là cánh cửa tìm hiểu lịch sử địa chất và sinh học ngoài Trái đất.(Ảnh: Daily Mail)Mời quý độc giả xem thêm video: Ngắm Trái đất đẹp mê hồn từ Trạm Vũ trụ quốc tế.
Hắc mỹ nhân là thiên thạch từ sao Hỏa, tuổi đời 4,45 tỷ năm, đến Trái đất cách đây hơn 1.000 năm và được phát hiện ở Tây Sahara năm 2011. (Ảnh: NASA Science)
Đây là thiên thạch sao Hỏa lâu đời nhất từng tìm thấy, được tạo thành từ trầm tích lắng đọng bởi gió hoặc nước.(Ảnh: Mindat)
Phát hiện năm 2024 cho thấy thiên thạch chứa hạt Zircon có dấu vết của nước nóng cổ xưa, chứng minh sao Hỏa từng có môi trường thủy nhiệt.(Ảnh: Joe Tucciarone/EOS)
Hắc mỹ nhân nặng khoảng 2 kg, giá trị vượt 20 triệu USD, đắt hơn vàng 250 lần (10.000 USD/gram).(Ảnh: JOE MCNALLY)
Bác sĩ người Mỹ Jay Piatek sở hữu phần lớn khối lượng thiên thạch này, bên cạnh các tổ chức khoa học và nhà sưu tầm khác.(Ảnh: Smithsonian Magazine)
Thiên thạch giúp cung cấp dữ liệu về nước, các vụ va chạm thiên thạch, và khả năng từng có sự sống trên sao Hỏa.(Ảnh: Army)
Các nhà khoa học coi Hắc Mỹ Nhân là "kho báu vũ trụ", mở ra nhiều hướng nghiên cứu về hành tinh đỏ.(Ảnh: Buseck Center for Meteorite Studies)
Thiên thạch không chỉ có giá trị sưu tầm mà còn là cánh cửa tìm hiểu lịch sử địa chất và sinh học ngoài Trái đất.(Ảnh: Daily Mail)
Mời quý độc giả xem thêm video: Ngắm Trái đất đẹp mê hồn từ Trạm Vũ trụ quốc tế.