Theo nhận xét từ trang The Drive của Mỹ, cuộc tập trận Umka 2021 là dịp để Nga thể hiện sức mạnh quân sự, trong đó nổi bật là hạm đội tàu ngầm hạt nhân.
Ảnh vệ tinh cho thấy lỗ thủng lớn trên lớp băng cạnh tàu ngầm Nga trong diễn tập Umka-2021, giới phân tích cho rằng, có thể đây là lỗ thủng trên lớp bằng dày ở Bắc Cực được khoét...
Một dòng Twitter vô nghĩa nhưng lại hết sức "hợp lý" vừa được Bộ tư lệnh Mỹ đăng tải lên tài khoản mạng xã hội Twitter chính thức của mình, khiến nhiều người phải hoài nghi.
Những vũ khí được sáng tạo bởi những cái đầu IQ vô hạn, cùng với phiên bản sản xuất siêu giới hạn, đã khiến phương Tây thán phục và tò mò về công nghệ Liên Xô trong suốt thời kỳ...
Từng là biểu tượng của không quân Liên Xô, máy bay ném bom chiến lược xuyên lục địa đầu tiên trên thế giới mang mã M-4 từng khiến NATO mất ăn mất ngủ, giờ đây bị vứt vương vãi tại...
Báo chí NATO sửng sốt khi chứng kiến việc ba tàu ngầm tên lửa đạn đạo của Nga, nổi lên cạnh nhau từ bên dưới lớp băng gần Bắc Cực, trong khuôn khổ cuộc tập trận lớn ở Bắc Cực gần...
Các loại tên lửa đạn đạo Triều Tiên đang sở hữu khiến nhiều cường quốc quân sự nằm trong tầm bắn của loại vũ khí này, phải "ăn không ngon, ngủ không yên".
Máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-2 Sprit là một trong những oanh tạc cơ chiến lược, được thiết kế tốt nhất đến thời điểm hiện tại và cũng là loại máy bay có giá đắt đỏ nhất.
Nam Phi đã trở thành quốc gia duy nhất trên thế giới đã chế tạo ra vũ khí hạt nhân và tự nguyện từ bỏ chúng. Mặc dù bị trừng phạt kéo dài gần một phần tư thế kỷ nhưng Nam Phi vẫn...
Tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình đều là hai loại vũ khí cực kỳ hiện đại, với những ưu, nhược điểm khác nhau, phù hợp với từng mục đích và mục tiêu riêng biệt.
Để Triều Tiên trở thành một thế lực quân sự trong khu vực, cả về sức mạnh hạt nhân lẫn các vũ khí thông thường như ngày nay, không thể không đề cập đến sự giúp đỡ chí nghĩa, chí...
Quân đội Liên Xô từng suýt hụt mất một quả ngư lôi hạt nhân loại xịn ở Cam Ranh, lý do chỉ là vì "sự cố" giấy tờ.
Mỹ đã triển khai vũ khí hạt nhân đến Tây Âu vào những năm 1950, với đỉnh điểm là 8.000 đầu đạn ở thời điểm cao trào Chiến tranh lạnh. Số lượng này giảm mạnh vào những năm 1990...
Theo tờ "Quan sát quân sự" của Mỹ, nhiều khả năng tàu sân bay hạt nhân của Pháp có sức chiến đấu không bằng tàu sân bay thường.
Theo tờ "Quan sát quân sự" của Mỹ, Hải quân Hoàng gia Anh có kế hoạch triển khai 7 tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Astute và đây là thứ vũ khí mạnh nhất của lực lượng này.
Tên lửa đạn đạo V-2 của Đức quốc xã đã đặt nền tảng quan trọng giúp cho Liên Xô, Mỹ và nhiều nước khác phát triển tên lửa đạn đạo đạt tới đỉnh cao ngày nay.
Tàu ngầm lớp Typhoon được mệnh danh là "quái vật" do Nga chế tạo sở hữu những đặc quyền chưa từng có, như phòng tắm nắng, hồ bơi, phòng tập gym và phòng xông hơi khô.
Năm 1961, vụ nổ bom khủng khiếp nhất thế giới diễn ra khiến dư luận thế giới rúng động. Khi ấy, Liên Xô thực hiện vụ thử bom hạt nhân có sức công phá tương đương 50 triệu tấn...
Với sức công phá lớn gấp 6000 lần quả bom Mỹ thả xuống Nhật Bản cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai, các nhà khoa học Nga thập chí phải làm quả bom này yếu đi trước khi mang ra thử...
Mặc dù tên lửa tàng hình JASSM-ER của Mỹ có tầm bắn lên tới gần 1.000km, nhưng so với siêu tên lửa Kh-101 của Nga, tầm bắn của tên lửa Mỹ vẫn còn rất khiêm tốn.