Từ Bắc Kinh, Thủ tướng Malaysia nói đế quốc thực dân chớ có “dạy bảo” các nước từng bị đô hộ và can thiệp vào công việc nội bộ của họ.
Gần hai tuần sau chuyến thăm Trung Quốc và tuyên bố "chia tay" với Mỹ, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte xem ra bắt đầu lãnh hậu quả cộng hưởng.
Đó là vì chiến dịch vận động bầu cử Mỹ 2016 quá thiển cận, khi cả hai ứng cử viên tổng thống hiếm khi tranh luận về chính sách đối ngoại.
Trong bài viết đăng trên The Strategist ngày 31/10, tác giả Graeme Dobell cho rằng ASEAN, chứ không phải Mỹ, là bên thiệt thòi nhất khi Philippines ngả về phía Trung Quốc.
Dù không có chức vụ gì đáng kể, bà Choi Soon-sil vẫn có thể khuynh đảo chính trường Hàn Quốc do có ảnh hưởng cực lớn đến Tổng thống Park Geun-hye.
Châu Á hồi hộp theo dõi cuộc đua Hillary Clinton-Donald Trump bởi vì kết quả bầu cử tổng thống Mỹ sẽ tác động đến vấn đề thương mại và địa chính trị.
Theo giáo sư Heydarian, chiến lược "xoay trục" sang Trung Quốc của TT Duterte là một sự hiệu chỉnh, chứ không phải thay đổi hoàn toàn trong chính sách đối ngoại Philippines.
Tổng thống Duterte bày tỏ mong muốn phát triển quan hệ Philippines-Nga, nhưng ông cũng là người thường xuyên thay đổi quan điểm của mình.
Cuộc khủng hoảng lương thực ở Yemen ngày càng trầm trọng khiến hàng triệu người dân nước này đối mặt với nguy cơ chết đói.
Sự nhập nhằng của Bắc Kinh về Biển Đông là có chủ ý, gieo rắc nhầm lẫn đối với các bên hữu quan và không hề cho biết Trung Quốc muốn gì.
Nếu bị đánh bại ở thành phố Mosul, phiến quân IS có thể sẽ "chui xuống đất", hoạt động bí mật và sử dụng chiến thuật cũ của quân nổi dậy Iraq.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte khẳng định sự hợp tác của hai nước về cách giải quyết những tranh chấp trên Biển Đông.
Về những xáo động địa chính trị qua chuyến đi thăm Bắc Kinh của Tổng thống Duterte, Le Figaro đăng bài “Mỹ để thua một hiệp đấu ở Châu Á”.
Cuộc chiến chống ma túy ở Philippines đang chuyển từ tiêu diệt nghi phạm sang bắt giữ "đầu não", đám quan chức bảo kê cho các đường dây buôn bán ma túy.
Ngày 20/10/2011, Đại tá Muammar Gaddafi - người đã lãnh đạo đất nước Libya trong 42 năm liền - đã bị quân nổi dậy sát hại ở Sirte, với sự hỗ trợ của NATO.
Tổng thống Duterte đang khiến cho ASEAN lâm vào tình thế khó xử và làm nản lòng Mỹ trong việc thực thi chính sách tái cân bằng ở Châu Á-Thái Bình Dương.
Mỹ và CHDCND Triều Tiên vừa “đi đêm” ở thủ đô Malaysia, với việc Bình Nhưỡng dự liệu bà Hillary Clinton sẽ thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng.
Khi Trung Quốc chưa kịp “giương oai” với thứ “vũ khí mũi nhọn” S-400 mà nước này vất vả mới mua được của Nga thì Moscow lại bán chúng cho Ấn Độ.
Tổng thống Assad ra đi sẽ dẫn đến chiến thắng của những kẻ khủng bố, làn sóng người tị nạn mới và không thể giải quyết vấn đề Syria bằng chính trị.
Philippines đang đẩy cuộc chơi ở Biển Đông lâm vào tình thế nguy hiểm khi Tổng thống Duterte rời xa đồng minh Mỹ để "ngã vào vòng tay" Trung Quốc.