Những người như Lã Bố, Mã Siêu, Triệu Vân, Quan Vũ... đều chiếm được địa vị nhất định trong thời Tam Quốc nhờ vào võ công cao cường của mình.
Không chỉ Tào Tháo, Lã Bố cũng không ra tay chiếm đoạt vợ Lưu Bị khi nhân vật này bị họ bắt giữ. Tại sao lại như vậy?
Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng nhận thấy.
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam quốc.
Nguyên nhân của điều kỳ lạ này bắt nguồn từ Khương Duy - người được xem như truyền nhân kế thừa sứ mệnh Bắc phạt của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.
Vị tướng Tam Quốc "đen đủi" ấy hóa ra lại là một nhân vật mà ai cũng biết.
Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì mà có thể giúp Lưu Bị nhanh chóng ổn định được Ích Châu?
Hứa Chử tự ý giết công thần Hứa Du, khiến Tào Tháo nổi giận lôi đình.
Tính trượng nghĩa của Trương Dương không thua kém gì Quan Vũ, ông đã không màng danh lợi khi hai lần thu nhận và cứu giúp khi Lữ Bố gặp hoạn nạn. Nhưng đáng tiếc ông chết sớm bởi...
Những phát hiện bất ngờ trong lăng mộ Trương Phi cho thấy hậu thế đã bị các tác phẩm nghệ thuật
Đêm động phòng hoa chúc của Lưu Bị và Tôn Thượng Hương không hề giống với đêm động phòng của các đôi vợ chồng bình thường khác.
Tầm ảnh hưởng của "Tam quốc diễn nghĩa" đối với xã hội vượt xa giá trị văn học của nó. "Tam quốc diễn nghĩa" là món ăn tinh thần mang đến cho độc giả những suy nghĩ phong phú, đa...
Theo đó, chiều cao của các anh hùng Tam Quốc như Quan Vũ, Lã Bố hay Triệu Vân cũng ngang ngửa các... siêu mẫu ngày nay.
Là trọng thần trong triều nhưng nhân vật này không nhận được đánh giá cao của Lưu Bị. Bạn có biết đó là ai?
Trong mắt người đời, Trương Phi là võ tướng tính nóng như lửa, bản chất thật thà... tên tuổi của ông gắn liền với thần tích hét lớn khiến Hạ Hầu Kiệt vỡ mật mà chết.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Gia Cát Lượng được biết đến là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc. Đương thời, Gia Cát Lượng chỉ từng nói qua ba lời dự đoán, nhưng ba dự đoán ấy đều được chứng minh...
Trong thời kì tam quốc, Tào Ngụy và Đông Ngô đều không có người đảm nhiệm chức quan này, nhưng nhà Thục Hán lại có tới hai người đảm nhiệm.
Năm 263, nhà Thục Hán diệt vong sau khi quân Thục đại bại dưới tay nhà Ngụy trong trận đánh cuối cùng.