Chợ hoa Tết truyền thống nằm trên các tuyến phố: Hàng Lược, Hàng Khoai, Hàng Rươi, Hàng Mã và tuyến phố bích họa Phùng Hưng (đoạn từ phố Lê Văn Linh tới Hàng Cót) thuộc không gian khu Phố cổ Hà Nội. Ngoài hoa tươi, hoa đào, quất, đồ trang trí v.v.., trong lòng chợ hoa Tết, còn có "phiên chợ" khá thu hút du khách: Chợ "đồ cổ".Chợ "đồ cổ" này mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp giáp Tết, bày bán đồ cũ, đồ giả cổ, đồ xưa, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm làng nghề truyền thống.Những món đồ tưởng như cũ kỹ nhưng lại khá thu hút sự quan tâm của du khách, nhất là những người hay hoài niệm.Đa dạng các mặt hàng cổ được tiểu thương sưu tầm bày bán.Theo những người bán hàng ở đây, có những món đồ xưa chỉ bày ra để mọi người chiêm ngưỡng chứ không bán.Tiền giấy cotton của Việt Nam với nhiều mệnh giá được người tiêu dùng xem nhiều nhất tại chợ "đồ cổ".Đồng xu cổ với nhiều hình dạng, giá trị khác nhau.Những món đồ kèm theo câu chuyện thu hút khách tây.Nhiều món đồ khiến du khách ngắm nghía mãi không rời.Những chiếc bình cổ với nhiều họa tiết, hoa văn.Rất nhiều món đồ thời "ông bà anh" để chiêm nghiệm, hoài niệm.Những chiếc vòng bạc cũ kỹ được người Hà thành dùng trong ngày Tết xưa.Các món đồ được trưng bày ở chợ đều có tuổi đời lâu năm, mang tính hoài niệm và có giá trị cao.Hàng nghìn món đồ được bày bán khiến cho khu chợ mỗi năm chỉ họp một lần này lúc nào cũng tấp nập người dừng chân.Phiên chợ không chỉ là nơi mua bán mà đã trở thành nơi giao lưu văn hóa của những người sưu tầm đồ cổ.Chiếc đĩa mạ vàng với hình rồng uốn lượn được trưng bày không bán.Những món đồ hình linh vật rồng được săn đón nhiều tại phiên chợ.Bát sành, bát sứ trong cuộc sống người Việt xưa.Những món đồ mỹ nghệ chỉ xuất hiện trong phiên đồ cổ kỳ lạ nhất đất Hà thành.
Chợ hoa Tết truyền thống nằm trên các tuyến phố: Hàng Lược, Hàng Khoai, Hàng Rươi, Hàng Mã và tuyến phố bích họa Phùng Hưng (đoạn từ phố Lê Văn Linh tới Hàng Cót) thuộc không gian khu Phố cổ Hà Nội. Ngoài hoa tươi, hoa đào, quất, đồ trang trí v.v.., trong lòng chợ hoa Tết, còn có "phiên chợ" khá thu hút du khách: Chợ "đồ cổ".
Chợ "đồ cổ" này mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp giáp Tết, bày bán đồ cũ, đồ giả cổ, đồ xưa, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm làng nghề truyền thống.
Những món đồ tưởng như cũ kỹ nhưng lại khá thu hút sự quan tâm của du khách, nhất là những người hay hoài niệm.
Đa dạng các mặt hàng cổ được tiểu thương sưu tầm bày bán.
Theo những người bán hàng ở đây, có những món đồ xưa chỉ bày ra để mọi người chiêm ngưỡng chứ không bán.
Tiền giấy cotton của Việt Nam với nhiều mệnh giá được người tiêu dùng xem nhiều nhất tại chợ "đồ cổ".
Đồng xu cổ với nhiều hình dạng, giá trị khác nhau.
Những món đồ kèm theo câu chuyện thu hút khách tây.
Nhiều món đồ khiến du khách ngắm nghía mãi không rời.
Những chiếc bình cổ với nhiều họa tiết, hoa văn.
Rất nhiều món đồ thời "ông bà anh" để chiêm nghiệm, hoài niệm.
Những chiếc vòng bạc cũ kỹ được người Hà thành dùng trong ngày Tết xưa.
Các món đồ được trưng bày ở chợ đều có tuổi đời lâu năm, mang tính hoài niệm và có giá trị cao.
Hàng nghìn món đồ được bày bán khiến cho khu chợ mỗi năm chỉ họp một lần này lúc nào cũng tấp nập người dừng chân.
Phiên chợ không chỉ là nơi mua bán mà đã trở thành nơi giao lưu văn hóa của những người sưu tầm đồ cổ.
Chiếc đĩa mạ vàng với hình rồng uốn lượn được trưng bày không bán.
Những món đồ hình linh vật rồng được săn đón nhiều tại phiên chợ.
Bát sành, bát sứ trong cuộc sống người Việt xưa.
Những món đồ mỹ nghệ chỉ xuất hiện trong phiên đồ cổ kỳ lạ nhất đất Hà thành.