Ảnh kinh điển về chiến tranh VN khiến thế giới choáng váng

Google News

Không chỉ là phút hãi hùng, thảm khốc vì bom đạn, còn có khoảnh khắc hân hoan của chiến thắng, hay cảnh rưng rưng đoàn tụ sau khói lửa chiến tranh.

 

Thời báo Hoàn Cầu, Trung Quốc nhận định, nhờ các phóng viên chiến trường, đặc biệt là phóng viên ảnh, những khoảnh khắc quý giá về chiến tranh Việt Nam đã được chụp và lưu giữ lại.
Thời báo Hoàn Cầu, Trung Quốc nhận định, nhờ các phóng viên chiến trường, đặc biệt là phóng viên ảnh, những khoảnh khắc quý giá về chiến tranh Việt Nam đã được chụp và lưu giữ lại.
Một lính Mỹ đội chiếc mũ với dòng chữ: “War is Hell” (tạm dịch: Chiến tranh là địa ngục). Ảnh của phóng viên ảnh nổi tiếng thế giới Horst Faas, người từng có mặt tại chiến trường miền Nam Việt Nam trong những năm tháng bom lửa ác liệt. Bức ảnh chụp ngày 18/6/1965.
Một lính Mỹ đội chiếc mũ với dòng chữ: “War is Hell” (tạm dịch: Chiến tranh là địa ngục). Ảnh của phóng viên ảnh nổi tiếng thế giới Horst Faas, người từng có mặt tại chiến trường miền Nam Việt Nam trong những năm tháng bom lửa ác liệt. Bức ảnh chụp ngày 18/6/1965.
Đây là bức ảnh đen trắng mang tính biểu tượng của tác giả Nick Ut về cuộc chiến kinh hoàng tại Việt Nam. Bức ảnh “Em bé Napalm” được chụp ngày 8/6/1972 khi máy bay VNCH bỏ nhầm bom napalm vào một địa điểm có đông quân đội miền Nam và dân thường ở Trảng Bàng, Tây Ninh. Cô bé trong tư thế trần truồng hoảng loạn ấy là Phan Thị Kim Phúc, 9 tuổi. Bom napalm đã khiến quần áo của Phúc bị cháy hết và cơ thể bị bỏng nặng.
Đây là bức ảnh đen trắng mang tính biểu tượng của tác giả Nick Ut về cuộc chiến kinh hoàng tại Việt Nam. Bức ảnh “Em bé Napalm” được chụp ngày 8/6/1972 khi máy bay VNCH bỏ nhầm bom napalm vào một địa điểm có đông quân đội miền Nam và dân thường ở Trảng Bàng, Tây Ninh. Cô bé trong tư thế trần truồng hoảng loạn ấy là Phan Thị Kim Phúc, 9 tuổi. Bom napalm đã khiến quần áo của Phúc bị cháy hết và cơ thể bị bỏng nặng.
Một bức ảnh tiêu biểu cho cuộc chiến thảm khốc của Mỹ tại Việt Nam, do Eddie Adams chụp. Tên "đao phủ" trong ảnh là tướng VNCH Nguyễn Ngọc Loan đang giơ súng bắn thẳng vào đầu chiến sĩ Việt Cộng Nguyễn Văn Lém, còn được biết đến với tên gọi Bảy Lốp.
Một bức ảnh tiêu biểu cho cuộc chiến thảm khốc của Mỹ tại Việt Nam, do Eddie Adams chụp. Tên "đao phủ" trong ảnh là tướng VNCH Nguyễn Ngọc Loan đang giơ súng bắn thẳng vào đầu chiến sĩ Việt Cộng Nguyễn Văn Lém, còn được biết đến với tên gọi Bảy Lốp.
Những chiếc trực thăng Mỹ.
Những chiếc trực thăng Mỹ.
Một người bị tình nghi là chiến sĩ Việt Cộng đang bị tra hỏi.
Một người bị tình nghi là chiến sĩ Việt Cộng đang bị tra hỏi.
Người dân Mỹ phản đối chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam.
Người dân Mỹ phản đối chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam.
Chết chóc...
Chết chóc...
Trong ảnh là một người phụ nữ đang bế đứa trẻ bị thương.
Trong ảnh là một người phụ nữ đang bế đứa trẻ bị thương.

 

 

Hạnh phúc vỡ òa khi được sum họp. Đây là bức ảnh khá nổi tiếng về cảnh đoàn tụ cùng gia đình của Robert L.Stim – tù binh chiến tranh, trở về từ Việt Nam. Ảnh chụp ngày 17/3/1973 tại căn cứ không quân Travis, California.
Hạnh phúc vỡ òa khi được sum họp. Đây là bức ảnh khá nổi tiếng về cảnh đoàn tụ cùng gia đình của Robert L.Stim – tù binh chiến tranh, trở về từ Việt Nam. Ảnh chụp ngày 17/3/1973 tại căn cứ không quân Travis, California.
Xe tăng của quân đội Việt Nam tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập và đặt dấu chấm hết cho chế độ VNCH vào ngày 30/4/1975. M.H (theo Huanqiu).
Xe tăng của quân đội Việt Nam tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập và đặt dấu chấm hết cho chế độ VNCH vào ngày 30/4/1975. M.H (theo Huanqiu).

 

Bình luận(0)